Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Mg và Ca
B. Sr và Ba
C. Be và Mg
D. Ca và Sr
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức chung của 2 kim loại là X
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2
0,3<-------------------0,3
=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)
Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA
=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)
Đáp án A
Kim loại nhóm IIA, có mức oxi hóa = +2 trong hợp chất
nH2 = 0,03 mol
Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại
X + 2HCl → XCl2 + H2
0,03 ← 0,03 (mol)
⇒ M = 55,6
MCa = 40 < 55,67 < MSr = 88
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M .
Có phản ứng:
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.
Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.
Đáp án B
Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M
Có phản ứng:
Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.
Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.
Nên hai kim loại đó là Se và Ba.
Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.
Đáp án A