K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Chọn C.

22 tháng 8 2017

Đáp án C

Tại vị trí cân bằng mới, các lực tác dụng lên con lắc cân bằng.

Lực điện tác dụng lên con lắc F = q.E = q.U/d = 10 . 10 - 6 . 400/0,1 = 0,04 N

Trọng lực tác dụng lên con lắc P = mg = 0,01.10=0,1 N.

Ta có góc lệch α   thỏa mãn tan α = F/P = 0,04/0,1 = 0,4

Suy ra  α   =   21 °   48 ’

5 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường

Cách giải:

+ Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại E = U/d

+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng:

 

+ Chu kì dao động nhỏ của con lắc là:

=> Chọn A

30 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động của con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường

Cách giải:

+ Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại E = U/d

+ Gia tốc trọng trường hiệu dụng:

 

+ Chu kì dao động nhỏ của con lắc là:

=> Chọn A

9 tháng 3 2019

10 tháng 3 2017

Đáp án C

+ Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện:

18 tháng 2 2017

Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện

Đáp án C

10 tháng 8 2017

P = m g = 0 ٫ 15   N F d = q U d = 0 ٫ 06   N ⇒ tan α = F d P = 0 ٫ 4 ⇒ α = 21 ٫ 8 °

7 tháng 3 2019

7 tháng 12 2015

Theo giả thiết thì hai bản tụ đặt thẳng đứng trái dấu, nên ta có hình sau:

+ + + + + - - - - - α E P F T

Góc lệch ở VTCB: \(\tan\alpha=\frac{F}{P}=\frac{qE}{mg}=\frac{qU}{mgd}=\frac{10^{-5}.400}{0,01.10.0,1}=0,4\)

\(\Rightarrow\alpha=21,8^0\)