K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

⇔ x - 1 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 12 1 12 + x - a 2 + y - b 2 + z - c 2 = a - 1 2 + b - 1 2 + c - 1 2 2 a - 2 b + 2 c + 11 = 0 3

14 tháng 8 2019

20 tháng 2 2018

Đáp án A.

1 tháng 11 2018

26 tháng 8 2017

26 tháng 6 2018

Đáp án A

Mặt cầu (S): (x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R²  tâm  I(a;b;c)  bán kính  R.

Do đó, mặt cầu (S): (x-1)²+(y+2)²+z²=25  tâm I(1;-2;0)  bán kính R=5.

28 tháng 11 2018

Đáp án A

Mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;-3) và có bán kính R = 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên trục Ox. Ta có H(-1;0;0) và IH=5.

Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên mặt phẳng (P). Ta có

d(I; (P)) = IK ≤ IH = 5 < R = 6

Do đó mặt phẳng (P) luôn cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Vậy không tồn tại mặt phẳng (P) chứa Ox và tiếp xúc với (S)

17 tháng 11 2019

17 tháng 4 2019

Đáp án D

Mặt cầu  S 1 có tâm M(2;1;0) và có bán kính  R 1 = 1

Gọi M' là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Q)

Ta có  M M ' ⊥ Q  nên đường thẳng MM' đi qua điểm M và nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) làm vectơ chỉ phương.

=> phương trình tham số đường thẳng MM':  x = 2 + 2 t y = 1 − 2 t z = − t ,   t ∈ ℝ

Vì M' là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng  Q ⇒ M ' = M M ' ∩ Q

=> tọa độ điểm M' là nghiệm hệ phương trình:

  2 x − 2 y − z + 1 = 0 x = 2 + 2 t y = 1 − 2 t z = − t ⇔ 2 2 + t − 2 1 − 2 t − − t + 1 = 0 x = 2 + 2 t y = 1 − 2 t z = − t ⇔ t = − 1 3 x = 4 3 y = 5 3 z = 1 3

⇒ M ' 4 3 ; 5 3 ; 1 3

Gọi I(x;y;z) là tâm của mặt cầu (S'), do mặt cầu (S') đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Q) => I đối xứng với M qua mặt phẳng (Q)

=> I đối xứng với M qua mặt phẳng M'

=> M' là trung điểm của đường thẳng IM.

⇒ x = 2 x M ' − x M = 2 3 y = 2 y M ' − y M = 7 3 z = 2 z M ' − z M = 2 3 ⇒ I 2 3 ; 7 3 ; 2 3

 

Khi đó mặt cầu (S') có tâm  I 2 3 ; 7 3 ; 2 3 , bán kính R' = R = 1 nên có phương trình: 

x − 2 3 2 + y − 7 3 2 + z − 2 3 2 = 1

16 tháng 4 2017

Đáp án D

2 tháng 4 2017