K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Cu bị oxi hóa nghĩa là số oxi hóa của Cu tăng (có phản ứng xảy ra)

Ag không bị oxi hóa nghĩa là không có phản ứng xảy ra.

(a) cả hai đều bị oxi hóa thành oxit

(b) cả hai đều bị oxi hóa thành muối

(c) cả hai đều không phản ứng

(d) đúng vì C u +   2 F e 3 + → C u 2 + + 2 F e 2 + , Ag không phản ứng.

17 tháng 3 2017

Đáp án C

Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d) : Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Phương trình phản ứng :

Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa :

Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

Ở thí nghiệm (d), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa :

 

17 tháng 8 2018

Đáp án A

Hỗn hợp X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là (d): Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.

Phương trình phản ứng:  2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2

Ở thí nghiệm (a), cả Ag và Cu đều bị oxi hóa:

2 A g + O 3 → 2 A g 2 O + O 2 C u + O 3 → C u O + O 2 2 C u + O 2 → t 0 2 C u O

Ở thí nghiệm (b), cả Cu và Ag đều bị oxi hóa:

3 C u + 8 H + + 2 N O 3 - → 3 C u 2 + + 2 N O ↑ + 4 H 2 O 3 A g + 4 H + + N O 3 - → 3 A g + + N O ↑ + 2 H 2 O

27 tháng 7 2018

28 tháng 6 2017

Chọn đáp án A

Cu bị oxi hóa nghĩa là số oxi hóa của Cu tăng (có phản ứng xảy ra)

Ag không bị oxi hóa nghĩa là không có phản ứng xảy ra.

(a) cả hai đều bị oxi hóa thành oxit

(b) cả hai đều bị oxi hóa thành muối

(c) cả hai đều không phản ứng

(d) đúng 

12 tháng 6 2018

11 tháng 1 2017

Chọn A

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3

29 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN A

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-5-6-7

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Các thí nghiệm là: 1, 2, 4, 5, 6.

+ TN1: Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O.

+ TN2: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O.

+ TN3: Fe + 4HNO→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.

+ TN4: FeCl2 + ½ Cl2 → FeCl3.

+ TN5: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag.

+ TN6: 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3