Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. Công thức hóa học của phèn crom-kali là
A. K2SO4.Cr2(SO4)3.12H2O
B. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.
C. K2SO4.CrCl3.12H2O
D. K2SO4.CrCl3.24H2O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
(2) Sai, Fe bị thụ động hóa với HNO3 đặc, nguội.
(4) Sai, Nước có chứa các muối CaCl2, MgCl2, CaSO4, MgSO4 gọi là nước cứng vĩnh cửu.
(1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da.
(2) dùng công nghiệp giấy.
(3) chất làm trong nước.
(4) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
ĐÁP ÁN A
Đáp án B
• Muối nhôm có nhiều ứng dụng quan trọng là muối sunfat kép kali và nhôm ngậm nước, trên thị trường có tên là phèn chua. Công thức hóa học là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, viết gọn là KAl(SO4)2.12H2O.
• Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy (làm cho giấy không thấm nước), chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước đục ...
Chọn đáp án B.
• Ta biết: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O là công thức của phèn chua.
• Nếu thay K bằng Na, Li hay NH4 thì được gọi là phèn nhôm-natri (liti hay amoni tương ứng).
• Nếu thay Al bằng các kim loại khác như Cr, Fe thì tương ứng gọi là phèn crom-kali hay phèn sắt-kali.