Độ lớn điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19 C, điện tích của hạt nhân B 5 10 là
A. 5e.
B. 10e.
C. –10e.
D. –5e.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực điện tương tác giữa electron và proton là:
\(F = \frac{{\left| {e.p} \right|}}{{4\pi {\varepsilon _0}{r^2}}} = \frac{{{{\left( {1,{{6.10}^{ - 19}}} \right)}^2}}}{{4\pi .8,{{85.10}^{ - 12}}{{\left( {{{5.10}^{ - 11}}} \right)}^2}}} = 9,{21.10^{ - 8}}(N)\)
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý
Bạn xem lại đề nhé.
Đáp án D
Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân F = k e 2 r 2 = 8 , 2 . 10 - 8 N
Đáp án B
Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron là F = k q 2 r 2 = 8 , 2 . 10 - 8 N
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn:
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn: