K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Đáp án A

17 tháng 8 2018

Đáp án : D

FeS2 + HNO3 -> Fe

FeS2 -> Fe3+ + 2S+6 + 15e

N+5 + 3e -> N+2

Bảo toàn e : 15 n F e S 2  = 3nNO

=> nNO = 0,75 mol

=> n N O 3 - s a u  = 1,2 – 0,75 = 0,45 mol

Trong dung dịch sau có : Fe3+ ; H+ ; SO42- ; NO3-

Bảo toàn điện tích : 3.0,15 + nH+ = 2.0,3 + 0,45

=> n H +  = 0,6 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

2Fe3+ + Cu -> 2Fe2+ + Cu2+

=> nCu = 0,5 n F e 3 + + 3/8 n H +  = 0,3 mol

=> m = 19,2g

2 tháng 4 2017

Đáp án : A

13 tháng 8 2019

Đáp án A

Sơ đồ phản ứng :

Áp dụng bảo toàn electron cho toàn bộ quá trình phản ứng, bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Fe, S, N, Cu, ta có :

 

15 tháng 9 2019

Đáp án A

21 tháng 11 2017

Đáp án A

0,1 mol FeS2 + 0,8 mol HNO3 → dd X + ↑NO x mol.
ddX + tối đa m gam Cu y mol.
- Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:
FeS2 → Fe+2 + 2S+6 + 14e
Cu → Cu+2 + 2e
N+5O3- + 4H+ + 3e → N+2O + 2H2O
Theo bảo bảo electron: 14 × nFeS2 + 2 × nCu = 3 × nNO → 14 × 0,1 + 2y = 3x (*)
- Sau phản ứng trong dung dịch có Fe+2; Cu+2; NO3-; SO4-2
Theo bảo toàn điện tích 2 × nFe+2 + 2 × nCu+2 = 1 × nNO3- + nSO4-2

→ 2 × 0,1 + 2y = 3x + 0,1 × 2 (**)

Từ (*) và (**) → x = 0,6; y = 0,2 → mCu = 0,2 × 64 = 12,8 gam

16 tháng 4 2017

Đáp án A

25 tháng 11 2017

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Y có thể hoà tan được Cu và Fe sinh ra NO  Còn dư H+ N O 3 -  trong Y

 

⇒  Dung dịch Y gồm: Fe3+, H+,  N O 3 -  và S O 2 -

Y hoà tan tối đa 0,42 mol Fe nhưng chỉ hoà tan tối đa 0,38 mol Cu, sự chênh lệch này là do Cu không tác dụng với H+ tạo H2, đặt Z là dung dịch sau khi Y phản ứng với Cu 

 

14 tháng 7 2017

Chọn A