Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1)?
A. 33,3%
B. 25%
C. 66,7%
D. 75%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
XX không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử O, 2 giao tử XX
→ Tỷ lệ giao tử: 0,5O : 0,5XX.
XY → 0,5X : 0,5Y
Ta có phép lai :
XX x XY →XXY : XXX : XO : OY( do mẹ bị rối loại giảm phân II)
Đột biến thể ba là XXY : XXX
Do thể OY chết → Tỷ lệ thể ba sống sót trong số các thể sống sót là: 1 1 3 = 2 3 = 0 , 066
Đáp án C
Do người phụ nữ có hiện tượng không phân li NST giới tính trong giảm phân l giao tử XX và O
Thụ tinh với giao tử bình thường của bố sẽ cho 3 loại hợp tử có khả năng sống sót (XXX,XXY,XO)
thể 3 nhiểm chiếm tỉ lệ 2/3 = 66,6%
Đáp án C
Người phụ nữ xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I
→ XX → XX và O
Cặp NST giới tính của chồng người phụ nữ này giảm phân bình thường sẽ tạo được các giao tử là : XY → X , Y
Trong thụ tinh giữa giao tử bình thường của bố với giao tử do rối loạn phân li của mẹ sẽ tạo được 3 loại hợp tử có khả năng sống sót: XXX; XXY; XO
→ Thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ là : 2/3 = 66,67%
Sự không phân li của cặp NST giới tính trong giảm phân I ở mẹ cho giao tử XX hoặc O với xác suất 1/2 mỗi loại.
Người chồng giảm phân bình thường cho giao tử 1/2 X và 1/2 Y.
Ta có đời con như bảng sau:
XX | O | |
X | XXX | XO |
Y | XXY | OY |
Trong đó OY bị chết ngay trong giai đoạn hợp tử, 3 thể còn lại sống sót trong đó có 2 dạng thể ba (XXX và XXY) → Tỉ lệ thể ba sống sót là 2/3 = 66,7%.
Đáp án C
Cơ thể mẹ tạo giao tử XX và O
Cơ thể bố tạo giao tử X, Y
Hợp tử YO không có sức sống, thể ba chiếm 2/3 số hợp tử tạo ra
Đáp án A
Quá trình giảm phân của người phụ nữ này sau giảm phân I sẽ tạo thành 2 tế bào có bộ NST n – 1 và n + 1 NST kép. 1 trong 2 tế bào này sẽ bị tiêu biến. Sau đó tế bào còn lại bước vào giảm phân 2 sẽ tạo thành 2 tế bào đều có n + 1 hoặc đều có n – 1 NST đơn. Tiếp đến 1 trong 2 tế bào này lại tạo thành trứng, tế bào còn lại bị tiêu biến, nhưng dù là tế bào nào tạo thành trứng thì cũng sẽ luôn có bộ NST là n + 1 hoặc n – 1 nên khi kết hợp với giao tử n bình thường ở bố con chắc chắn sẽ bị đột biến lệch bội
Đáp án: B
Người vợ cho các giao tử XX, O
Người chồng cho giao tử: X, Y
Theo lý thuyết thì các con sống sót là XXX, XXY, X
Vì hợp tử chỉ chứa NST Y sẽ chết lưu
Vậy đột biến thể ba chiếm tỉ lệ là 66,67%
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
I đúng. Loại giao tử n+1 kết hợp với giao tử n+1 → Thể ba kép (2n+2).
Loại giao tử n-1 kết hợp với giao tử n-1 → Thể không kép (2n-2).
Loại giao tử n+1 kết hợp với giao tử n → Thể ba (2n+1).
Loại giao tử n-1 kết hợp với giao tử n → Thể một (2n-1).
II đúng. Tỉ lệ hợp tử không đột biến = (1-x)(1-y) + x × y 2 = (1-0,2)(1-0,1) + 0 , 2 × 0 , 1 2 = 73%
III. Tỉ lệ hợp tử thể bốn = x × y 4 = 0 , 2 × 0 , 1 4 = 0,005 = 0,5%.
IV sai. Tỉ lệ hợp tử thể ba = 0,8 × 0,05 + 0,1×0,9 = 0,13 = 13%.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
I đúng. Loại giao tử n+1 kết hợp với giao tử n+1 → Thể ba kép (2n+2).
Loại giao tử n-1 kết hợp với giao tử n-1 → Thể không kép (2n-2).
Loại giao tử n+1 kết hợp với giao tử n → Thể ba (2n+1).
Loại giao tử n-1 kết hợp với giao tử n → Thể một (2n-1).
II đúng. Tỉ lệ hợp tử không đột biến = (1-x)(1-y) + x + y 2 = (1-0,2)(1-0,1) + 0 , 2 × 0 , 1 2 = 73%
III. Tỉ lệ hợp tử thể bốn = x × y 4 = 0 , 2 × 0 , 1 4 = 0,005 = 0,5%.
IV sai. Tỉ lệ hợp tử thể ba = 0,8 × 0,05 + 0,1×0,9 = 0,13 = 13%.
Đáp án C
Người phụ nữ xảy ra sự không phân li ở cặp NST giới tính trong giảm phân I
→ XX → XX và O
Cặp NST giới tính của chồng người phụ nữ này giảm phân bình thường sẽ tạo được các giao tử là : XY → X , Y
Trong thụ tinh giữa giao tử bình thường của bố với giao tử do rối loạn phân li của mẹ sẽ tạo được 3 loại hợp tử có khả năng sống sót: XXX; XXY; XO
→ Thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ là : 2/3 = 66,67%