Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4/H+. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triolein trong điều kiện thích hợp có phản ứng với: dung dịch Br2, dung dịch NaOH.
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
→ Đáp án A
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Đáp án D
Triolein là trieste (C17H33COO)3C3H5 chứa gốc (C17H33COO−) không no nên có phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm đồng thời có phản ứng cộng vào nối đôi C=C
Đáp án D
Các chất phản ứng : dung dịch Br2 ; dung dịch NaOH
=>D
Đáp án B
• Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với Br2 và NaOH:
(C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với dung dịch Br2, dung dịch NaOH
Đáp án C