K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

25 tháng 11 2017

12 tháng 2 2018

Chọn đáp án D.

2 tháng 4 2019

Đáp án C

Phương pháp:  Δ φ = 2 π d λ

Cách giải:

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMN có đường cao OH:

1 O H 2 = 1 O M 2 + 1 O N 2 ⇔ 1 O H 2 = 1 34 2 + 1 50 2 ⇒ O H = 28,1 c m

+ Gọi d là  khoảng cách từ O đến K (K là 1 điểm bất kì trên MN)

+ Độ lệch pha giữa K và O là:  Δ φ = 2 π d λ

+ Để K dao động cùng pha với O thì:  Δ φ = 2 π d λ = 2 k π ⇒ d = k λ

+ Số điểm dao động cùng pha với o trên đoạn MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

28,1 ≤ k λ ≤ 34 ⇒ 7,025 ≤ k ≤ 8,5 ⇒ k = 8 28,1 < k λ ≤ 50 ⇒ 7,025 < k ≤ 12,5 ⇒ k = 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12

Có 6 giá trị của k thoả mãn  ⇒ trên đoạn MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn

12 tháng 2 2019

8 tháng 5 2020

Bạn vẽ hình ra nhé do mình không có giấy bút nên nó cứ buồn cười ý :)))

8 tháng 5 2020

sini=nsinr => sinr=sin45x3/4=3\(\sqrt{2}\)/8

cột ngoài bể cao 0,5m

cosr=\(\sqrt{1-sin^2r}\)=\(\frac{\sqrt{46}}{8}\)

=> tanr=\(\frac{3\sqrt{23}}{23}\)

=> Độ dài bóng = 0,5+1,5xtanr≃1,438m

Do không thể vẽ hình nên mong bạn tự vẽ hình nhé sẽ dễ hiểu thôi :3

22 tháng 10 2017

Gọi A, B lần lượt là các điểm cách mặt nước một khoảng 0,5m và cách đáy thùng 400cm

*Điểm A:

Áp suất của nước tác dụng là:

pA=d.hA=10000.0,5=5000 Pa

*Điểm B:

Áp suất của nước tác dụng là:

pB=d.hB=10000.(1,2-400.10-6)=11996 Pa

21 tháng 4 2020

Nộp xg ms thấy mình sai chính tả :v

Dung Võ sửa dòng thứ 2

: "=> cái vòi đó đã chảy vào bể....."