Cho các dung dịch có cùng nồng độ (1) Na2CO3 ; (2) H2SO4 ; (3) HCl ; (4) KNO3.
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là :
A. (1),(2),(3),(4)
B. (4),(1),(2),(3)
C. (2),(3),(4),(1)
D. (3),(2),(4),(1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
NaOH là bazo mạnh nên có pH lớn nhất
Muối Na2CO3 có pH > muối NaHCO3 vì HCO3- vẫn còn 1 H có khả năng phân ly thành H+ nhưng vẫn có tính bazo vì không đáng kể
NaCl là muối trung tính nên pH thấp nhất
Chọn đáp án D
Chất nào có tình axit càng mạnh thì PH càng nhỏ,ngược lại chất nào có tính bazo càng mạnh thì PH càng lớn.
Đáp án C
pH = - log[H+]
Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ => pH (H2SO4) < pH (HCl)
Na2CO3 là muối của bazo mạnh và axit yếu => môi trường bazo
KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh => môi trường trung tính
Đáp án A
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên p H H 2 S O 4 < p H H C l
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án C
(1) có môi trường bazơ, (4) có môi trường trung tính, (3) và (2) đều có môi trường axit tuy nhiên nồng độ H+ của H2SO4 lớn hơn HCl
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án A
Chọn đáp án D
PH càng lớn thì tính bazo càng lớn và ngược lại PH càng bé thì tính axit các mạnh.
Vậy về PH : H2SO4 < HCl < KNO3 < Na2CO3
Chọn C
Các chất có cùng nồng độ nên phân tử nào phân ly được nhiều H+ hơn sẽ có tính axit mạnh hơn => pH nhỏ hơn => pHH2SO4 < pHHCl
KNO3 là muối trung hòa => pH > pHaxit
Na2CO3 là muối của axit yếu và bazo mạnh nên thủy phân tạo môi trường bazo
=> pH > pHtrung tính