Cho hàm số y=(m-3)x + 6. Xét xem các điểm A(1/2;-1),B(1;9) có thuộc đồ thị hàm số hay không ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a . ta có \(f\left(-2\right)=3\times\left(-2\right)=-6\)
\(f\left(0\right)=3\times0=0\)
b. Vẽ đồ thị hàm số
c. ta có \(f\left(3\right)=3\times3=9\) nên điểm A( 3,.9) thuộc đồ thị hàm số.
d. Xét \(f\left(m\right)=3\times m=-6\Leftrightarrow m=-2\)
vậy m= -2 thì điểm C thuộc đồ thị hàm số
a)
f(0) = 2 . 0 - 2 = -2
f(1) = 2.1 - 2 = 0
f(-1)= 2.(-1) - 2 = -4
b) Thay tọa độ A,B vào phương trình đồ thị hàm số ta có :
A : -2 = 2. 0 - 2 đúng=> A \(\in\)u= 2x -2
B: 1 = 2 . (-1) - 2 sai => B \(\in\)y =2x - 2
c) \(C\in y=2x-2\Rightarrow2=2m-2\Leftrightarrow m=2\)
a/ +) Ta có: \(M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\) => \(x_M=\frac{-1}{2};y_M=\frac{1}{3}\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_M=\frac{-2}{3}.\frac{-1}{2}=\frac{1}{3}=y_M\)
\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có: \(N\left(-3;-2\right)\Rightarrow x_N=-3;y_N=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}.x_N=\frac{-2}{3}.\left(-3\right)=2\ne y_N\)
\(\Rightarrow N\left(-3;-2\right)\notin\) đồ thị hầm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
+) Ta có :\(P\left(3;-2\right)\Rightarrow x_P=3;y_P=-2\)
Thay vào ta có:
\(\frac{-2}{3}x_P=\frac{-2}{3}.3=-2=y_P\)
\(\Rightarrow N\left(3;-2\right)\in\) đò thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)
b/ Ta có: \(E\left(-6;2m+5\right)\Rightarrow x_E=-6;y_E=2m+5\)
Thay vào ta có:
\(y_E=\frac{-2}{3}.x_M\) hay
\(2m+5=\frac{-2}{3}.\left(-6\right)=4\)
\(\Rightarrow2m=4-5=-1\)
\(\Rightarrow m=\frac{-1}{2}\)
Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
\(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1
Đề bài không đúng. y = 3x+1/2 thì phải chứ. với lại mình thấy ít ai viết điểm có tọa độ dạng như bạn
Nếu hàm số là y= 3x + 1/2 thì các điểm thuộc đồ thị là điểm A và B
a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)
=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7
=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x
Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2
=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:
\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4
=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)
a) y = 1 – 5x là hàm số bậc nhất có a = -5, b = 1, nghịch biến vì a = -5 < 0
b) y = -0,5x là hàm số bậc nhất có a = -0,5, b = 0, nghịch biến vì a = -0,5 < 0
c) y = √2(x - 1) + √3 = √2 x + √3 - √2 là hàm số bậc nhất có a = √2, b = √3 - √2, đồng biến vì a = √2 > 0
d) y = 2 x 2 + 3 không phải là hàm số bậc nhất (vì số mũ của x là 2)