Hợp chất nào sao đây tan được trong nước và tạo dung dịch có màu xanh?
A. NaOH B. CaCO3 C. CuSO4 D. FeSO4
Hợp chất nào sao đây tan được trong nước và tạo dung dịch có màu xanh lơ?
A. NaOH B. CaCO3 C. CuSO4 D. FeSO4
ai giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất khí cháy được trong không khí :
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Dung dịch có màu xanh lam :
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
d) Dung dịch không màu và nước :
Pt : \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 1: Có những chất: CuO , BaCl2, Fe, Fe2O3 chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh ra:
a. Chất khí cháy được trong không khí.=>Fe
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Fe+2HCl->FeCl2+H2
b. Dung dịch có màu xanh lam.=>CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
CuO+2HCl->CuCl2+H2O
c. Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.=>BaCl2
BaCl2+H2SO4->BaSO4+2HCl
d. Dung dịch có màu vàng nâu=>Fe2O3
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
a) Khí cháy được trong không khí là khí H2.
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch CuCl2.
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa màu trắng ko tan trong nước và axit: BaSO4
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
d) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch FeCl3.
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Đáp án : B
Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2
Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc
Đáp án B
Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2
Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc
1c
2d