K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

  Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ... 

      Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .     

     Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .

22 tháng 11 2021

  Mỗi lễ hội có có những đặc trưng, có nét văn hóa riêng biệt. Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là lễ hội như vậy. Lễ hội Lồng Tông “hội xuống đồng” rất phong phú cả về phần lễ và phần hội, có thể xem như một “Bảo tàng sống”, nói lên hoạt động phong phú, sinh động đời sống tâm linh của tộc Tày. Lễ hội Lồng Tông được tổ chức vào khoảng thời gian từ ngày 4 đến ngày 25 tháng Giêng, tùy theo phong tục của từng địa phương mà tổ chức khác ngày nhau và thời gian thường kéo dài trong 3 ngày và tổ chức theo trình tự: Lễ rước, lễ đặt mâm tồng, lễ dâng hương, lễ tế thần, lễ cầu mưa, lễ dâng rượu, lễ hóa dâng văn tế để thể hiện sự biết ơn đối với thánh thần xin cho dân làng được may mắn, sức khỏe, mùa màng bội thu. Phần cuối có lễ Hạ điền, cày những đường cày đầu tiên của năm mới. Phần hội diễn ra với không khí náo nhiệt, vui tươi gồm nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: Tung còn, múa lân, hát Then, Sli lượn, biểu diễn nghệ thuật, ... 

      Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang là nơi giao lưu giữa các loại hình văn hóa dân gian từ các nghi lễ, những câu truyện dân gian (huyền thoại, thần tích, các vị thần…) các làn điệu hát then, Sli, lượn, các trò chơi dân gian và các nghệ thuật trình diễn khác. Lễ hội này đã trở thành bức tranh mô tả tương đối toàn diện đời sống văn hóa cộng đồng của tộc người Tày Tuyên Quang; trở thành một nếp sinh hoạt văn hóa tinh thần không thể thiếu được sau một năm làm lụng vất vả trên ruộng đồng. Việc tổ chức Lễ hội là dịp để mọi người nghỉ ngơi và đoàn tụ gia đình; gạt bỏ đi các điều ác để hướng tới cái thiện, làm tan đi những nỗi ưu tư, phiền muộn, lo lắng trong cuộc sống hằng ngày, để có sự thanh thản; đồng thời, cũng qua đó nhắc nhở, răn dạy con cháu biết ơn và tôn kính các vị thánh hiền, tiền nhân có công khai phá, xây dựng bảo vệ bản làng quê hương .     

     Năm 2012, Lễ hội Lồng Tông của dân tộc Tày Tuyên Quang đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia .

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản. Giữa bãi rộng, người...
Đọc tiếp

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. 

Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản. Giữa bãi rộng, người ta dựng một cây nêu bằng cây bương to, có gắn một vòng tròn dán giấy đỏ (biểu tượng mặt trời). Dưới chân cây nêu là những mâm lễ của làng và của các gia đình thành kính dâng lên cúng thần, báo cáo thành quả trong một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự hội với con cháu..., cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi...

Mở đầu Lễ hội là phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước. Đoàn rước bao giờ cũng đi từ rất sớm khi trời còn chưa rõ mặt người. Khi đoàn rước về đến địa điểm làm lễ, thầy cúng ra hiệu cho đội nhạc lễ tấu lên ba hồi kèn trống vang vọng cả núi rừng. Tiếp đó, thầy cúng thực hiện nghi lề cúng, các già làng, trưởng tộc, trưởng họ, những người có uy tín nhất trong cộng đồng người Tày dâng mâm cúng bao gồm các sản vật do chính bàn tay lao động cần cù của đồng bào Tày nơi đây làm ra, bao gồm gà trống tơ luộc nguyên con, con lợn cắp nách luộc nguyên con, ngan hoặc vịt luộc nguyên con, hoa quả (chuối, quýt...), vàng mã, giấy bảng, hương...

Thầy khấn và phun nước làm phép để xua đuổi ma quỷ, xua đuổi điều không may, rồi thầy tung lộc (là các hạt giống) của thần linh cho dân bản... Cuối phần lễ là nghi lễ xuống đồng (cày ruộng) với mong muốn đường cày may mắn đầu năm sẽ mang lại dân khang, vật thịnh, mùa màng bội thu...

Sau lễ cầu khấn, chủ lễ hội gióng lên hồi chiêng bắt đầu phần hội. Trò chơi ném còn thu hút đông đảo mọi người tham gia

Lễ hội còn diễn ra các trò chơi như đu quay, đẩy gậy giữa các đội ở các thôn. Các thôn cử ra các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay, khỏe mạnh tham gia. Trong vòng người đông đúc reo hò, cổ vũ, các chàng trai thi đấu hết mình để đem vinh quang cho thôn, bản và thể hiện mình trước các thôn nữ... Tiếp đó là hội diễn văn nghệ. Các đoàn mang đến lễ hội tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất để thi tài.

Các điệu múa Tày, múa xuống đồng, múa địu, múa gieo hạt, múa thu hoạch, múa lên nương... thể hiện những nét uyển chuyển, quyến rũ. Các tiết mục ca hát ca ngợi Ðảng, Bác Hồ, quê hương, đất nước đổi mới, đặc biệt là hát giao duyên tình yêu lứa đôi, hẹn hò nghe bồi hồi, xao xuyến. Trong Lễ hội, trai gái gặp nhau làm quen, tìm hiểu, thử tài nhau qua các hoạt động văn hóa - văn nghệ, tỏ tình, hẹn hò nhau trong các buổi chợ phiên...

Kết thúc Lễ hội, tất cả mọi người tay nắm chặt tay hòa mình vào điệu xòe Tả Chải được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

(Theo Tráng Xuân Cường, Báo Nông nghiệp)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Lễ hội xuống đồng của người Tày diễn ra vào mùa nào trong năm?

A. Mùa xuân

B. Mùa hạ

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu 2. Dưới chân cây nêu, những mâm lễ của làng và của các gia đình dâng lên cúng thần để làm gì?

A. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mọi người trong gia đình khoẻ mạnh.

B. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.

C. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, xua đuổi tà ma để mọi người làm ăn yên ổn.

D. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, mong đường cày may mắn.

Câu 3. Những ai được dâng mâm cơm cúng trong lễ xuống đồng của người Tày?

A. Các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay khoẻ mạnh và những người có uy tín.

B. Các thầy cúng cùng các thiếu niên nhi đồng.

C. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, những người có uy tín trong cộng đồng

D. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, các thầy cúng.

Câu 4. Trò chơi nào không được kể đến trong lễ xuống đồng của người Tày?

A.   Chọi trâu

B.   Đu quay

C.   Ném còn

D.   Đẩy gậy

Câu 5. Điệu múa nào của người Tày được coi là di sản phi vật thể quốc gia năm 2014?

A. Múa xuống đồng

B. Múa địu

C. Múa gieo hạt

D. Múa xoè

Câu 6. Dãy từ nào sau đây chứa toàn từ Hán Việt?

A. truyền thống, lẽ phải, xuống đồng

B. truyền thống, đồng bào, văn hoá

C. truyền thống, uy tín, đường cày

D. nghi lễ, rước đất, rước nước

Câu 7. Thông tin trong văn bản được tác giả triển khai theo cách nào?

A. Theo quan hệ nhân quả

B. Theo trình tự thời gian diễn ra sự việc

C. Theo thứ tự ưu tiên

D. Theo trình tự không gian

Câu 8. Vì sao kết thúc lễ hội tất cả mọi người tay nắm chặt tay, hoà mình vào điệu múa xoè?

A. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, tự hào về thành quả lao động.

B. Thể hiện sự khéo léo trong nghệ thuật múa dân gian của dân tộc mình.

C. Thể hiện không gian đặc trưng của lễ hội, tìm hiểu thử tài nhau.

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, niềm hân hoan, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc.

Câu 9. Theo em lễ hội xuống đồng có ý nghĩa gì?

Câu 10. Hãy kể tên một số lễ hội ở địa phương em.

0
16 tháng 3 2022

Vào mùng 10 tháng Giêng hàng năm, người dân Bắc Ninh quê em lại náo nức tổ chức hội Lim- Lễ hội truyền thống của địa phương em. Vào ngày hội, mọi người đều diện lên mình những bộ trang phục đẹp để đi hội. Hội Lim có rất nhiều trò chơi dân gian thú vị như: Kéo co, chọi gà, đấu cờ, đấu vật. Một hoạt động văn hóa khác được tổ chức ở hội Lim được đông đảo mọi người yêu thích, đó là hát quan họ. Tại bờ sông, các liền anh, liền chị hát đối đáp trên thuyền thu hút đông đảo khán giả thưởng thức. Trong những ngày tổ chức lễ hội, không chỉ có người dân ở địa phương em mà còn rất nhiều du khách từ những địa phương khác cũng về đây trẩy hội. Hội Lim là một ngày hội truyền thống, một nét đẹp văn hóa mà bất cứ người nào sinh sống trên quê hương Bắc Ninh đều cảm thấy yêu thích và tự hào.

16 tháng 3 2022

giúp e vs ạ

 

23 tháng 9 2018

Nội dung văn bản ngắn gọn, cô đọng.

11 tháng 11 2023

Hôm nay là ngày 15 tháng 8, Tết Trung Thu. Khi vừa nghe tiếng trống dồn dập, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đàn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lớn. Đi được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ông trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.

Dalat is a province in our country and has economic development mainly based on tourism and there is a festival that attracts a lot of tourists, which is the flower festival in Dalat or another name is Da Flower Festival. Lat. And this is also an opportunity for the city to display flowers and honor Da Lat's flower growing profession. I have been here before and saw that the Flower Festival in Dalat was meticulously prepared from the small display scenes on the romantic Xuan Huong Lake to the performances on the opening night or the spectacular flower carnaval. If someone has never been here, it must be a pity because the Festival is the time when all the flowers are gathered and blooming in this beautiful city. Those who have ever traveled to Da Lat and participated in the flower festival can enjoy the fullness of a lively and unforgettable flower party. The flower festival is usually divided into many programs and perspectives, you can see this is a great festival, please visit the flower festival in Dalat!

19 tháng 3 2021

 

Dalat Flower Festival is a cultural festival which takes place every year in Da Lat city, Lam Dong province , Vietnam and some other localities in Lam Dong province. The festival is held with the purpose of exhibiting flowers, vegetables and ornamental plants from the local as well as other regions within the country and many other countries in the world in order to attract visitors to come to Da Lat, promote economic development of the city. Da Lat Flower Festival is also an activity honoring the value of flowers and floriculture, calling for investment in Da Lat flower industry as well as promoting a positive image of the city, the culture and the people of Da Lat.

9 tháng 2 2022

nhanh ik mn

9 tháng 2 2022

mk đang cần gấp lắm

17 tháng 6 2018

Màu nền, vị trí và định dạng văn bản thống nhất trên mọi trang chiếu. 

15 tháng 5 2020

Tet is a national and family festival. It is an occasion for every Vietnamese to have a good time while thinking about the last year and the next year. At Tet, spring fairs are organized, streets and public buildings are brightly decorated and almost all shops are crowded with people shopping for Tet. At home, every is tidied, special food is cooked,offerings of food, fresh water, flowers and betel are made on the family altar with burning joss- sks scenting the air. First-footing is made when the lucky visitor comes and children are given lucky money wrapped in a red tiny envelope. Tet is also a time for peace and love. During Tet, children often behave well and friends, relatives and neighbors give each other best wishes for the new year.

15 tháng 5 2020

Ky Cung – Ta Phu temple is one of the biggest festivals in Lang Son province. It annually takes place on the 22nd through 27th day of the first Lunar month. This festival is held to pay our respects to Than Cong Tai, a head of district who had merit of opening Ky Lua Market to trade with Chinese from the 17th century.

The parade route runs from Ky Cung temple to Ta Phu temple. Local people dressed in colorful and traditional clothes paraded around the city. People go to temples to pray for a better health and a happy life.

Almost families along the streets celebrate big parties and invite guests to have lunch together. Every house also makes offerings, especially a roasted big pig. There are many folk games. The festival attracts many visitors even foreign tourists. This is one of the biggest and most important festivals in Langson. 

DỊCH 

Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ là một trong những lễ hội lớn nhất tỉnh Lạng Sơn. Nó thường diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng. Lễ hội này được tổ chức để thể hiện sự thành kính, biết ơn đối với Thân Công Tài, Quận công, người có công thành lập chợ Kỳ Lừa để giao thương với người Trung Quốc từ thế kỉ 17.

Đoàn người diễu hành từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ. Người dân địa phương trong những bộ trang phục truyền thống và màu sắc đi diễu hành quanh thành phố. Mọi người đến đền để cầu nguyện cho sức khỏe tốt hơn và một cuộc sống hạnh phúc.

Hầu hết các gia đình dọc theo các con phố đều tổ chức những bữa tiệc lớn và mời khách tới dự và ăn trưa cùng nhau. Mỗi nhà cũng thờ cúng nhiều, đặc biệt là một con lợn quay to.

Có rất nhiều trò chơi truyền thống. Lễ hội thu hút rất nhiều du khách, thậm chí cả người nước ngoài. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất và quan trọng nhất ở Lạng Sơn.

HẾT ~ NÀY BN ƠI SAO KHÔNG TRA TRÊN GOOGLE Í MÀ SAO PHẢI HỎI TRÊN ĐẤY CHO MẤT CÔNG