Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,1 AA: 0,4 Aa : 0,5 aa . Tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ ngẫu phối là
A. 0,9
B. 0,125
C. 0,42
D. 0,25
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Qua nhiều thế hệ kiểu hình trong quần thể chỉ biểu hiện theo gen trội
<=> kiểu gen aa gây chết
P: 0,6AA : 0,4Aa
F1 : (0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa) → (0,67AA : 0,33Aa)
Sau 3 thế hệ tần số alen a là 0,2 /(1+ 3*0,2)= 0,125
<=> tần số alen A gấp 7 lần tần số alen a
Tần số alen A tăng dần, tần số alen a giảm dần qua các thế hệ
Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp sẽ tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm dần qua các thế hệ.
Các nhận định đúng là : cả 4 nhận định trên
Đáp án D
Tần số alen của quần thể là: A = 0,8; a = 0,2.
Đây là quần thể ngẫu phối nên ta có cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ tiếp theo là:
0,82AA + 2 × 0,8 × 0,2Aa + 0,22aa = 1. ⇔ 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
Do hợp tử aa không có khả năng sống sót nên cấu trúc di truyền trên thực tế sẽ là:
0,64AA : 0,32Aa = 0,67AA : 0,33Aa.
Nội dung I đúng.
Tần số alen a sau 3 thế hệ là: 0,125. Tần số alen A = 1 - 0,125 = 0,875.
Tỉ lệ tần số alen A/a sau 3 thế hệ là: 0,875 : 0,125 = 7/1. Nội dung II đúng.
Nội dung III đúng. Do CLTN đào thải kiểu gen aa nên tần số alen a giảm dần qua các thế hệ, tổng tần số 2 alen = 1 nên tần số alen a giảm thì tần số alen A tăng.
Nội dung IV đúng. Tỉ lệ kiểu gen Aa đạt max khi tần số aeln A = a = 0,5 (BĐT côsi 2ab ≤ a2 + b2 và dấu = xảy ra khi a = b). Khi tần số alen A, a chênh lệch càng lớn thì tỉ lệ kiểu gen Aa càng nhỏ.
Vậy cả 4 nội dung đều đúng.
Đáp án B
Nhận thấy các cá thể có kiểu hình trội (AA + Aa) giảm dần qua các thế hệ=> chọn lọc loại bỏ các cá thể có kiểu hình trội
Đáp án B
Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 0,4×1/2 = 0,2
Đáp án B
Ở thế hệ F1, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ = 0,4×1/2 = 0,2.
Tất cả các ý kiến trên đều đúng (tham khảo SGK Sinh học 11)
Chọn A