K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

8 tháng 2 2023

`5`

`a, -7/21 +(1+1/3)`

`=-7/21 + ( 3/3 + 1/3)`

`=-7/21+ 4/3`

`=-7/21+ 28/21`

`= 21/21`

`=1`

`b, 2/15 + ( 5/9 + (-6)/9)`

`= 2/15 + (-1/9)`

`= 1/45`

`c, (9-1/5+3/12) +(-3/4)`

`= ( 45/5-1/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= ( 44/5 + 3/12)+(-3/4)`

`= 9,05 +(-0,75)`

`=8,3`

`6`

`x+7/8 =13/12`

`=>x= 13/12 -7/8`

`=>x=5/24`

`-------`

`-(-6)/12 -x=9/48`

`=> 6/12 -x=9/48`

`=>x= 6/12-9/48`

`=>x=5/16`

`---------`

`x+4/6 =5/25 -(-7)/15`

`=>x+4/6 =1/5 + 7/15`

`=> x+ 4/6=10/15`

`=>x=10/15 -4/6`

`=>x=0`

`----------`

`x+4/5 = 6/20 -(-7)/3`

`=>x+4/5 = 6/20 +7/3`

`=>x+4/5 = 79/30`

`=>x=79/30 -4/5`

`=>x= 79/30-24/30`

`=>x= 55/30`

`=>x= 11/6`

8 tháng 2 2023

\(5)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{4}{3}\)

\(A=\dfrac{-7}{21}+\dfrac{28}{21}\)

\(A=1\)

\(--------------\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{-6}{9}\right)\)

\(B=\dfrac{2}{15}+\dfrac{-1}{9}\)

\(B=\dfrac{18}{135}+\dfrac{-15}{135}\)

\(B=\dfrac{1}{45}\)

\(------------\)

\(C=9-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{44}{5}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{528}{60}+\dfrac{15}{60}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-3}{4}\)

\(C=\dfrac{181}{20}+\dfrac{-15}{20}\)

\(C=\dfrac{83}{10}\)

\(6)\)

\(a)\) \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{12}\)

\(x=\dfrac{13}{12}-\dfrac{7}{8}\)

\(x=\dfrac{104}{96}-\dfrac{84}{96}\)

\(x=\dfrac{5}{24}\)

\(b)\) \(\dfrac{-6}{12}-x=\dfrac{9}{48}\)

\(\dfrac{-1}{2}-x=\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-8}{16}-\dfrac{3}{16}\)

\(x=\dfrac{-11}{16}\)

\(c)\) \(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}-\left(-\dfrac{7}{15}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{5}{25}+\dfrac{7}{15}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{75}{375}+\dfrac{105}{375}\)

\(x+\dfrac{4}{6}=\dfrac{12}{25}\)

\(x=\dfrac{12}{25}-\dfrac{4}{6}\)

\(x=\dfrac{72}{150}-\dfrac{100}{150}\)

\(x=\dfrac{-14}{75}\)

\(d)\) \(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}-\left(-\dfrac{7}{3}\right)\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{6}{20}+\dfrac{7}{3}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{18}{60}+\dfrac{140}{60}\)

\(x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{79}{30}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{79}{30}-\dfrac{24}{30}\)

\(x=\dfrac{11}{6}\)

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

5
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9b) Tìm x để A = 3 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)b) Tìm x để B có giá trị âmc) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 a) Tìm x để C = 7b) Tìm x để C...
Đọc tiếp

1) Cho biểu thức A = \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) ( x > 0 ) 

a) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9

b) Tìm x để A = 3 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A 

2) Cho biểu thức B = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\) (x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9) 

a) Tính giá trị biểu thức tại x = 4 - \(2\sqrt{3}\)

b) Tìm x để B có giá trị âm

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B 

3) Cho biểu thức C =  \(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\) với x > 0; x ≠ 1 

a) Tìm x để C = 7

b) Tìm x để C > 6 

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của C – \(\sqrt{x}\) 

4) Cho biểu thức D =  \(\dfrac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0 ; x ≠ 1 

a) Tính giá trị biểu thức D biết \(x^2\) - 8x - 9 = 0 

b) Tìm x để D có giá trị là \(\dfrac{1}{2}\) 

c) Tìm x để D có giá trị nguyên

5) Cho biểu thức E = \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\) với x ≥ 0 ; x ≠ 1 ; x ≠ 9 

a) Tính giá trị biểu thức E tại x = 4 + \(2\sqrt{3}\) 

b) Tìm điều kiện của x để E < 1 

c) Tìm x nguyên để E có giá trị nguyên 

2

Bài 5: 

a: Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào E, ta được:

\(E=\dfrac{\sqrt{3}+1-1}{\sqrt{3}+1-3}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}-2}=-3-2\sqrt{3}\)

b: Để E<1 thì E-1<0

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

hay x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

c: Để E nguyên thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{-2;1;2;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;5;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;25;49\right\}\)

7 tháng 9 2021

Câu 2:
a) Ta có \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

Thay \(x=\sqrt{3}-1\) vào \(B\), ta được

\(B=\dfrac{\sqrt{3}-1-2}{\sqrt{3}-1+1}=\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}}=1-\sqrt{3}\)

b) Để \(B\) âm thì \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< 0\) mà \(\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\) \(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

c) Ta có \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Với mọi \(x\ge0\) thì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\le3\Rightarrow B=1-\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\ge-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(B_{min}=-2\) khi \(x=0\)

20 tháng 12 2021

1) A. 999.

2) C. 9.

20 tháng 12 2021

1: A

2: C