K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

nhện đúng ko bạn

22 tháng 11 2021

Lửa!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 9 2018

Đáp án là c. Để làm cầu bắc qua sông, đường ray người ta sử dụng vật liệu là thép.

22 tháng 11 2021

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).



 

TL

1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.

Vật không sống: tường gạch, hàng rào.

Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.

2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).

Hok tốt nhe bn

#Kirito

3 tháng 1 2017

6. Đáp án là c.

19 tháng 1 2021

nước bột sắn [pha sống]

23 tháng 2 2023

1. Các vật sống: 2 chú khỉ, em bé, cây gỗ, cây cỏ.

Vật không sống: tường gạch, hàng rào.

Những đặc điểm giúp các em nhận ra một vật sống là tại các cá thể sẽ diễn ra các hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản.

23 tháng 2 2023

2. Vật sống giống với ô tô hoặc xe máy ở đặc điểm cũng cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn ô tô dùng oxygen để hoạt động được và đều thải ra khí carbon dioxide.

Nhưng ô tô và xe máy không được xem là một vật sống vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được (một ô tô không thể tự sinh ra một ô tô con khác, cũng như không thể tự vận động).

Câu 12.Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?A. Đường ăn uốngB. Chui qua daC. Đường máuD. Đường hô hấpCâu 13.Giun đất thường sống ở đâu?A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bòB. Sống kí trong ruột non ngườiC. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…D. Sống kí sinh trong ốcCâu 14.Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất làA. ở trên đai sinh dục 1 đốtB. ở mặt bụng đai sinh...
Đọc tiếp

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Cảm ơn mọi người đã giúp em, cảm ơn mọi người ạ

2
19 tháng 12 2021

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

19 tháng 12 2021

12-A

13-C

14-A

15-D

16-A

17-A

18-C

19-D

20-A

chia nhỏ ra

A. Phát triển đồng thời trên cả hai con đường tự giác và tự phát

27 tháng 1 2023

Để giảm thiểu nguy cơ thừa cân, béo phì chúng ta cần:

- Kiểm soát cân nặng hợp lí.

- Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp với thể trạng và độ tuổi.

- Thường xuyên vận động, thể dục thể thao.

- Ăn ngủ đúng giờ, lập kế hoach đồng hồ sinh học hợp lí, hiệu quả.

- Hạn chế thức ăn nhanh, chiên rán ngập dầu, chiên lại nhiều lần

-Kiểm soát cân nặng hợp lí

-Có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ điều độ

-Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao

Sắp thi rồi, giúp mình vớiCâu 1: Sống giản dị là gì? Vì sao phải sống giản dị? E m đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính giản dị?Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?Câu 3: a. Em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao phải tự trọng? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính tự trọng?b. Tìm...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi, giúp mình với

Câu 1: Sống giản dị là gì? Vì sao phải sống giản dị? E m đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính giản dị?

Câu 2: Trung thực là gì? Vì sao phải sống trung thực? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người trung thực?

Câu 3: a. Em hiểu thế nào là tự trọng? Vì sao phải tự trọng? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đức tính tự trọng?

b. Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính tự trọng?

Câu 4: Trình bày khái niệm đạo đức và kỉ luật? Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người có đạo đức và kỉ luật?

Câu 5: a. Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Vì sao phải yêu thương con người? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết yêu thương con người?

b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về yêu thương con người?

Câu 6: a. Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ? Vì sao phải đoàn kết, tương trợ? Em đã rèn luyện như thế nào để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ?

b. Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết, tương trợ?

mình cảm ơn !!!

 

3
22 tháng 10 2021

câu 1:

sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội.

Ý nghĩa : sống giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

Câu 2:

Trung thực Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Phải sống trung thực vì sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu kính trọng

Về bản thân em, em luôn nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, không gian lận khi thi,...........

Câu 3:

tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều trỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

ý nghĩa của tự trọng trong cuộc sống: Giúp chúng ta có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và được sự quý trọng của mọi người xung quanh.

Câu 4:

yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn.

Biểu hiện tốt:Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm sẻ chia,........

Biểu hiện chưa tốt: không biết tha thứ, hy sinh cho mọi người,.........

Câu 5:

Đoàn kết tương trợ, chia sẻ và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

VD: các bạn lớp 7A giúp đỡ các bạn lớp 7B lao động,....

ý nghĩa: giúp chúng ta có thêm sức mạnh khi gặp khó khăn

câu 6:

khoan dung là rộng lòng tha thứ

Ý nghĩa: khoan dung là một đức tính quý báu của con người.Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy và có nhiều bạn tốt.Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và con người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu

câu 7:

gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ của công dân

Ảnh hưởng: giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống,.....

Câu 8:

tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành độngmột cách chắc chắn, không hoang mang dao động.

bản thân em luôn chủ động, tự giác học tập, làm việc nhà; luôn tham gia các hoạt động tập thể,.........

Câu 9:

yêu thương con người:

- Thương người như thể thương thân.

- người dưng có ngãi thì đãi người dưng

anh em không ngaic thì đừng anh em

- tuy rằng xứ Bắc, xứ Đông

khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em

đoàn kết tượng trợ:

- chung lưng đấu cật

- cả bè hơn cây nứa

- là lành đùm lá rách

tự trọng:

- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Quân tử nhất ngôn.

tự tin:

- Thua keo này bày keo khác.
- Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
- Hết cơn bĩ cực, đến kì thái lai.

trung thực:

- Ăn ngay nói thẳng.
- Ăn ngay nói thật mọi tật mọi lành.
- Của ít lòng nhiều.

22 tháng 10 2021

mình tra trên mạng nó ghi vậy đó 

bạn tham khảo nhé

người ta có 9 câu bạn có câu thôi hà

thông cảm nha câu nào giống thì hok nhé