Cho sơ đồ biến hóa sau: A l a n i n → + N a O H X → + H C l Y Chất Y là chất nào sau đây?
A. CH3-CH(NH2)-COONa
B. H2N-CH2-CH2-COOH
C. C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O H
D. C H 3 C H ( N H 3 C l ) C O O N a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I
b, Y-O-Y
Y-X-Y
chúc bn hok tốt^^
Quá trình biến đổi của chất: Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa ác nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.
Sơ đồ chữ của phản ứng đốt cháy metan: Metan + Oxi \(\rightarrow\) Khí Cacbonic + Nước
Chất tham gia: Metan, Oxi
Chất phản ứng: Khí Cacbonic, nước
Điền từ:
(1) nguyên tử
(2) phân tử
(3) phân tử
(4) chất
(5) chất
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a) X hóa trị II, Y hóa trị I.
b) +) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố Y và O là: \(Y-O-Y\)
+) Sơ đồ CT của hợp chất giữa hai nguyên tố X và Y là: \(Y-X-Y\)
a)X hóa trị là II. Y hóa trị là I
b)Sơ đồ công thức:
*Y-O-Y.
*X-Y-X.
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
Bài 1:
a) - Điện phân nước:
2H2O --đp--> 2H2 + O2
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
......Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5, NaCl, Na2O
..............CaO + H2O --> Ca(OH)2
...............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
...............Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: Ca(OH)2, NaOH chất ban đầu là CaO, Na2O
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H3PO4 chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl
- Dẫn CO2 từ từ vào 2 dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
............Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Mẫu còn lại là NaOH chất ban đầu là Na2O
............2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Bài 2:
A---t*--->B+O2
nO2=1,68/22,4=0,075(mol)
=>mO2=0,075.32=2,4(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mA=mB+mO2
=>mB=mA-mO2=15,15-2,4=12,75(g)
=>mO=12,75.37,65%=4,8(g)=>nO=4,8/16=0,3(mol)
mN=12,75.16,47%=2,1(g)=>nN=2,1/14=0,15(mol)
mK=12,75-4,8-2,1=5,85(g)=>nK=5,85/39=0,15(mol)
Gọi CTHH của B là :KaNbOc
Ta có: a:b:c=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,3=1:1:2
===>CTĐG: KNO2
Gọi CTHH của A là: KxNyOz
Định luật bảo toàn nguyên tố:
mO2=4,8+2,4=7,2(g)
=>nO2=0,45(mol)
nN=0,15(mol)
nK=0,15(mol)
Ta có: x:y:z=nK:nN:nO=0,15:0,15:0,45=1:1:3
===>CTHH của A: KNO3
Đáp án C.
Công thức của alanin là CH3-CH(NH2)-COOH
Các phương trình phản ứng