K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2017

Chọn B

11 tháng 6 2017

 giúp e đi các bácCâu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là: ( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3 Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 . Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là: 1.                 B.2.               C. 3.                   D.4. Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là: ( hình thang cân, hình bình hành). ( hình bình hành, hình chữ...
Đọc tiếp

 giúp e đi các bác

Câu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là:

 

( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3

 

Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là

 

x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 .

 

Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là:

 

1.                 B.2.               C. 3.                   D.4.

 

Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là:

 

( hình thang cân, hình bình hành).

 

( hình bình hành, hình chữ nhật).

 

( hình chữ nhật, hình thang cân).

 

( hình thang, hình vuông).

 

Câu 9. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?

 

     A. Hình thang cân.     B. Hình bình hành.   C. Hình chữ nhật.           D. Cả 3 ý.

 

Câu 10. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến  đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia.

 

Câu 11.  Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

  A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

 

  B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

 

  C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

 

  D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

 

Câu 12. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:

 

 

Hình 1

 

A. x = 4 cm, y = 8 cm                                                 B.  x = 7cm, y = 14 cm              

 

C.  x = 12 cm, y = 20 cm                                            D. x = 8 cm, y = 10 cm

 

Phần tự luận. (7 điểm)

 

 Câu 13.( 1 đ)

 

Tinh nhanh: 1182 – 118.36 +182.

 

Rút gọn biểu thức  (a + b)2 – (a – b )2.

 

Câu 14. (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 

            a. ,                 b.

 

     c. x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2.     d. x2 – 4x + 4.

 

Câu 15. ( 1 điểm) Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3.

 

Câu 16.( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt cạnh AC, AB lần lượt tại F và F.

 

Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

 

Tìm vị trí của D trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình vuông.

 

Cho AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF.

 

                                   

 

2
31 tháng 10 2021

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. B

11. C

12. Không thấy hình

 

 

31 tháng 10 2021

Đề sao chép không rõ 

Không có kí hiệu lũy thừa

Không có hình 

 

a, (1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956) – (315 + 598 + 736 + 89)

=1 999 + 2 378 + 4 545 + 7 956 – 315 - 598 - 736 - 89

= ( 1999 - 89 ) + ( 2 378 - 598 ) + ( 4 545 - 315 ) + ( 7 956 - 736 )

= ......0 + ........0 + .........0 + .......0

= ........0 có chữ số tận cùng là 0

: a , 0

b,0

c,6

d,1

e,5 

5 tháng 4 2017

Phần a là 0

Phần b là 5

Phần c là  6

Phần d là 1

Phần e là 0

hì hì câu a mk ko làm được.

b) ta áp dụng bất kì tích nào có thừa số 5 thì tích đó sẽ có chữ số tận cùng là 5.

c) ta áp dụng tính chất chữ số tận cùng của  thừa số là 6. 6 nhân bất kì số nào thì có cữ số tận cùng không nhất định.nhưng 6 nhân 6 thì luôn luôn có chữ số tận cùng là 6.

d) dễ rồi 1 nhân với 1 chắc chắn sẽ bằng 1 nên chữ số tận cùng là 1.

e) ta chia thành 2 vế. vế a(56x66x76x86) - vế b(51x61x71x81)

*ta xét vế a. như câu c ta có chữ số tận cùng là 6.

*ta xét vế b tương tự như câu d có chữ số tận cùng là 1.

vậy a-b=6-1=5. vậy có chữ số tận cùng là 5

tk nha

17 tháng 10 2015

a ) 5

b)5

c)6

d) 1

e)6

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}f'(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{f(x + {x_0}) - f(x)}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^{x + {x_0}}} - {e^x}}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^{x + {x_0}}} - {e^x}}}{{x - {x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x}({e^{{x_0}}} - 1)}}{x} = {e^x}.\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^{{x_0}}} - 1}}{x} = {e^x}.1 = {e^x}\\ \Rightarrow f'(x) = {e^x}\end{array}\)

7 tháng 9 2023

\(a,3^6\cdot3^7=3^{6+7}=3^{13}\)

\(b,5\cdot5^4\cdot5^2\cdot5^5=5^{1+4+2+5}=5^{12}\)

\(c,a^4\cdot a^5\cdot a^{10}=a^{4+5+10}=a^{19}\)

\(d,x^{10}\cdot x^4\cdot x=x^{10+4+1}=x^{15}\)

\(e,3\cdot3\cdot3\cdot9=3^3\cdot3^2=3^5\)

\(f,a^2\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a\cdot a=a^{2+1+1+1+1+1+1}=a^8\)

a: 3^6*3^7=3^13

b: \(=5^{1+4+2+5}=5^{11}\)

c: \(=a^{4+5+10}=a^{19}\)

d: \(=x^{10+4+1}=x^{15}\)

e: \(=3^3\cdot3^2=3^5\)

f: \(=a^2\cdot a^6=a^8\)