Một α-amino axit có ký hiệu là Glu. Vậy tên nào sau đây không đúng với amino axit đó?
A. axit α-amino glutaric
B. glutamin
C. axit glutaric
D. axit 2-amino pentanđioic
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Đáp án D
Có thể tạo được tối đa 4 dipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala là Gly-gly. Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly → 1 sai
axit amino axetic có chứa nhóm NH2 nên có thể tham gia phản ứng với HCl → 2 đúng
axit axetic và amino axit đều chứa nhóm COOH nên có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước → 3 đúng
Axit axetic và axit α-amino glutaric làm đổi màu quì tím thành đỏ → 4 sai
Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa 2 dipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly → 5 đúng
Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu tím → 6 sai
Chọn đáp án C.
nX = nNaOH :2 = 0,2 mol ⇒ Mx = 37,8: 0,2 = 189 g
TH1: X có dạng: C3H5(NH2)(COOR)2 ⇒ R= 22 ⇒ loại
TH2: X có dạng: C3H5(NH2)(COOH)(COOR) ⇒ R=43 (C3H7-)
Do là ancol bậc I ⇒ ancol là CH3CH2CH2OH
⇒ X là C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)
Đáp án C
nX = nNaOH ÷ 2 = 0,2 mol ⇒ MX = 37,8 ÷ 0,2 = 189.
TH1: X có dạng: C3H5(NH2)(COOR)2 ⇒ R = 22 ⇒ loại.
TH2: X có dạng: C3H5(NH2)(COOH)(COOR) ⇒ R = 43 (C3H7-).
Do là ancol bậc I ⇒ ancol là CH3CH2CH2OH
Chọn đáp án B