K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Dựa vào đồ thị:
Đoạn 1: khối lượng thạnh Mg giảm 18 gam do
3Mg + 8H+ + 2NO3-  
3Mg2+ + 2NO + 4H2O

0,75 → 2   → 0,5

Đoạn 2: khối lượng thanh Mg tăng 10 gam do
Mg + Cu2+ 
Mg2+ + Cu

a ←   a                          → a

64a – 24a = 10 a = 0,25

Đoạn 3: Khối lượng thanh Mg giảm 6 gam do
Mg + 2H+ Mg2+ + H2

0,25 → 0,5

b = nH+ = 2 + 0,5 = 2,5 a : b = 0,25 : 2,5 = 1 : 10 Chọn C.

22 tháng 11 2017

Đáp án C

28 tháng 10 2018

 

 

3 tháng 12 2018

Chọn C.

Tại thời điểm t1: thanh Mg giảm 18 gam do Mg tác dụng với H+ và NO3

3Mg   +   8H+   +   2NO3 3Mg2+   +   2NO   +   4H2O  (1)

mol:    0,75     2             0,5

Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+

Mg   +   Cu2+  →  Mg2+   +   Cu  (2)

Ta có Dmtăng = (64 – 24).a = 10 Þ a = 0,25 mol

Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+

Mg   +   2H+  →  Mg2+   +   H2  (3)

Ta có mgiảm = mMg = 6 Þ nMg = 0,25 mol  → 2 + 3 b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10

16 tháng 7 2017

Chọn C.

Tại thời điểm t1: thanh Mg giảm 18 gam do Mg tác dụng với H+ và NO3

          3Mg   +   8H+   +   2NO3 3Mg2+   +   2NO   +   4H2O  (1)

mol:    0,75  →   2             0,5

Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+

          Mg   +   Cu2+  Mg2+   +   Cu  (2)

Ta có Dmtăng = (64 – 24).a = 10 Þ a = 0,25 mol

Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+

          Mg   +   2H+  Mg2+   +   H2  (3)

Ta có mgiảm = mMg = 6 Þ nMg = 0,25 mol → 2 + 3 b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10

3 tháng 5 2018

Đáp án : A

Quá trình phản ứng tuân thủ theo 3 thứ tự sau:

Mg + NO3- + H+ à Mg2+ + NO + H2O

Mg+ Cu2+ àMg2+ + Cu;

Mg + H+ àMg2+ +H2

Vì H+ dư nên NO3- hết;

bảo toàn e: 2 . 18/24=3 . 2a

=> a=0,25

 xét toàn bộ quá trình: 64 . a - mMg phản ứng = -14

 => nMg phản ứng =1,25 mol

Bảo toàn e quá trình: 2 . 1,25 = 2 . 0,25 + 3 . 0,5 + nH+

nH+ = 0,5

mà nH+ dùng làm môi trường = 4nNO = 2 mol

=> tổng nH+ = 2,5 mol = b

=> a : b = 0,25 : 2,5 = 1: 10

25 tháng 8 2019

Đáp án C

Tại thời điểm t1:

thanh Mg giảm 18 gam do

Mg tác dụng với H+ và NO3

3Mg   +   8H+   +   2NO3 3Mg2+   +   2NO   +   4H2O  (1)

mol:    0,75  →   2             0,5

Tại thời điểm t1 đến t2: thanh Mg

tăng 10 gam do Mg đã phản ứng với Cu2+

 Mg   +   Cu2+ Mg2+   +   Cu  (2)

Ta có Dmtăng = (64 – 24).a = 10 Þ a = 0,25 mol

Tại thời điểm t2 đến t3: thanh Mg giảm 6 gam do Mg đã phản ứng với H+

Mg   +   2H+ Mg2+   +   H2  (3)

Ta có mgiảm = mMg = 6 Þ nMg = 0,25 mol

→ ( 2 )   + ( 3 ) b = 2 + 0,5 = 2,5 mol. Vậy a : b = 1 : 10

14 tháng 9 2017

Đáp án D

Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO

Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol

Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol

Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol

→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol

Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+ sinh ra Cu

Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2

Bảo toàn electron 

Khi đó 14= 24. 0,5b - 0,25. 64 → b= 2,5

a : b= 0,25 : 2,5 = 1: 10.