Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
A. log 3 5 > log 7 4
B. log 1 2 2 > 0
C. log 3 π = 1
D. ln 3 < log 3 e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(log_a\left(a^3b^2\right)=log_aa^3+log_ab^2=3+2\cdot log_ab\)
=>B
Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)
\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)
Chọn C.
0<1/e<1
=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến
=>C
Bài 1:
\(A=\log_380=\log_3(2^4.5)=\log_3(2^4)+\log_3(5)\)
\(=4\log_32+\log_35=4a+b\)
\(B=\log_3(37,5)=\log_3(2^{-1}.75)=\log_3(2^{-1}.3.5^2)\)
\(=\log_3(2^{-1})+\log_33+\log_3(5^2)=-\log_32+1+2\log_35\)
\(=-a+1+2b\)
Bài 2:
\(\log_{30}8=\frac{\log 8}{\log 30}=\frac{\log (2^3)}{\log (10.3)}=\frac{3\log2}{\log 10+\log 3}\)
\(=\frac{3\log (\frac{10}{5})}{1+\log 3}=\frac{3(\log 10-\log 5)}{1+\log 3}=\frac{3(1-b)}{1+a}\)
\(a,A=log_23\cdot log_34\cdot log_45\cdot log_56\cdot log_67\cdot log_78\\ =log_28\\ =log_22^3\\ =3\\ b,B=log_22\cdot log_24...log_22^n\\ =log_22\cdot log_22^2...log_22^n\\ =1\cdot2\cdot...\cdot n\\ =n!\)
\(log_3\sqrt{3}=log_33^{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{2}\)
\(lne^3=log_ee^3=3\)
\(log_{27}3=log_{3^3}3=\dfrac{1}{3}\)
\(\log_{\sqrt{3}}3=log_{3^{\dfrac{1}{2}}}3=1:\dfrac{1}{2}=2\)
\(\log_{0,125}2=log_{2^{-3}}2=\dfrac{1}{-3}\)
\(\log_{\sqrt[3]{49}}7=\log_{7^{\dfrac{2}{3}}}7=1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\)
\(\log_{\dfrac{1}{125}}5=\log_{5^{-3}}5=-\dfrac{1}{3}\)
\(\log_84=log_{2^3}2^2=\dfrac{1}{3}\cdot2=\dfrac{2}{3}\)
\(\log_{25}\left(\dfrac{1}{5}\right)=\log_{5^2}5^{-1}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)
\(\log_{\dfrac{1}{5}}\sqrt{5}=\log_{5^{-1}}5^{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{-1}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{2}\)
\(log_{\dfrac{1}{7}}\sqrt[5]{49}=\log_{7^{-1}}7^{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{1}{-1}\cdot\dfrac{2}{5}=-\dfrac{2}{5}\)
\(\log_4\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)=\log_{2^2}\left(\sqrt{2}\right)^{-1}\)
\(=\log_{2^{-2}}\left(\sqrt{2}\right)^{-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{-2}\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\log_{27}3\sqrt{3}=\log_{3^3}3^{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\)
a) \({3^{{x^2} - 4x + 5}} = 9 \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 5 = 2 \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 3} \right)\left( {x - 1} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\\x = 1\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x \in \left\{ {1;3} \right\}\)
b) \(0,{5^{2x - 4}} = 4 \Leftrightarrow 2x - 4 = {\log _{0,5}}4 \Leftrightarrow 2x = 2 \Leftrightarrow x = 1\)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1
c) \({\log _3}(2x - 1) = 3\) ĐK: \(2x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > \frac{1}{2}\)
\( \Leftrightarrow 2x - 1 = 27 \Leftrightarrow x = 14\) (TMĐK)
Vậy phương trình có nghiệm là x = 14
d) \(\log x + \log (x - 3) = 1\) ĐK: \(x - 3 > 0 \Leftrightarrow x > 3\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \log \left( {x.\left( {x - 3} \right)} \right) = 1\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x = 10\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 10 = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)\left( {x - 5} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 2 (loại) \,\,\,\\x = 5 (TMĐK) \,\,\,\,\,\,\,\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm x = 5
Hàm số a,b là các hàm số logarit
a: \(log_{\sqrt{3}}x\)
Cơ số là \(\sqrt{3}\)
b: \(log_{2^{-2}}x\)
Cơ số là \(2^{-2}=\dfrac{1}{4}\)
Đáp án A
Dùng máy tính CASIO