Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1) và t 2 = t 1 + 11 12 f (đường 2). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 c m / s
B. 60 (cm/s).
C. - 20 3 c m / s
D. -60 (cm/s).
Đáp án D
Ta thấy độ dài 1 bó sóng là 12 cm => λ = 24 c m
Gọi biên độ của bụng sóng là A (cm). M cách nút gần nhất λ 6 ; A M = A 3 2 c m . N là bụng A N = A
Tại t1, N có li độ x N = + A 3 2 c m . Nếu N đang đi xuống thì sau 11T/12 (s), N sẽ đi đến biên trên => không phù hợp. Như vậy N phải đi lên ở cả đường (1) và đường (2) (vận tốc của N có giá trị dương, vận tốc của M cũng vậy). Cũng suy ra từ đường (2) đến đường (1) liên tiếp thì mất T/12 => li độ của N ở đường (2) là A/2 (cm).
+ Đường (1):