K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau →  b < 2a hay a > 0,5b

→  Loại C, D

Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-

H+ + CO32-   → HCO3-

a        a                    a

H+ + HCO3-  → CO2 + H2O

(b – a)                   → b – a

Thí nghiệm 2: CO32- vào H+

2H+ + CO32-   → CO2 + H2O

b                          →  0,5b

Ta có 0,5b = 2(b – a) →  2a = 1,5b →  a = 0,75b 

Đáp án A

20 tháng 12 2019

Đáp án A

Vì thể tích CO2 thu được ở hai lần thí nghiệm khác nhau nên cả hai trường hợp HCl đều hết, chất phản ứng còn lại dư vì nếu ở cả hai trường hợp có các chất đều phản ứng vừa đủ hoặc HCl dư thì lượng CO2 thu được như nhau (bảo toàn nguyên tố C).

Khi cho từ từ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 có thứ tự các phản ứng xảy ra như sau:

21 tháng 8 2019

Đáp án A

Nếu b ≥ 2a thì chắc chắn CO2 sinh ra sẽ như nhau, nhưng đề cho CO2 khác nhau  b < 2a hay a > 0,5b

 Loại C, D

Thí nghiệm 1: Cho H+ vào CO32-

H+ + CO32-   → HCO3-

a        a                    a

H+ + HCO3-  CO2 + H2O

(b – a)                   → b – a

Thí nghiệm 2: CO32- vào H+

2H+ + CO32-  CO2 + H2O

b                          →  0,5b

Ta có 0,5b = 2(b – a)  2a = 1,5b  a = 0,75b 

25 tháng 12 2019

11 tháng 1 2017

7 tháng 5 2018

Đáp án B

2 tháng 8 2017

Đáp án B

Do 2 thí nghiệm thu được lượng khí khác nhau ⇒ H +  không dư

Xét thí nghiệm 1: cho từ từ H + vào C O 3 2 -  phản ứng theo thứ tự:

 

⇒ n C O 2 = n H + + n C O 3 2 - = ( b - a ) m o l

Xét thí nghiệm 2:

cho từ từ C O 3 2 - vào H + ⇒ chỉ xảy ra phản ứng

22 tháng 9 2017

18 tháng 12 2018