Hai dây dẫn có điện trở R 1 v à R 2 . Biết rằng khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của chúng gấp 6,25 lần khi mắc song song. Tỉ số R 1 R 2 là.
A. 4 hoặc 0,25
B. 4 hoặc 2
C. 5 hoặc 0,2
D. 8 hoặc 0,125
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,th1:R1ntR2ntR3
Rtđ=6+6+6=18Ω
th2:R1//R2//R3
Rtđ=\(\frac{6}{3}\)=2Ω
th3:(R1ntR2)//R3
Rtđ=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω
th4(R1//R2)ntR3
Rtđ=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω
2,ta có phương trình :
(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25
(R1+R2)2=R1R2.6,25
R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25
R12-4,25R1R2+R22=0
(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0
x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))
x2-4x-0,25x+1=0
(x-0,25)(x-4)=0
x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)
Đáp án B
Với R 1 = R 2 = r suy ra R n t = R 1 + R 2 = 2 r
Từ đó ta thấy R n t = 4 R / / .
Theo bài ra ta có ;
\(R_1+R_2=2.\left(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow R_1+R_2=\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Leftrightarrow\left(R_1+R_2\right)^2=2R_1.R_2\)
\(\Leftrightarrow R_1^2+R_2^2=0\)
Thể là đề sai hả V;
Mình cũng ko bt bạn có thể xem lại đề ko
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}
R1ntR2
\(=>R1+R2=100\Omega\)(1)
R1//R2
\(=>R_{td}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{R1.R2}{100}=16\)
=>R1.R2=1600(2)
Từ (1)(2)
=> R1=20 \(\Omega\)
R2=80\(\Omega\)
a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)
c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)
Khi mắc nối tiếp thì
\(R_{nt}=R_1+R_2=100\) Ω
Khi mắc song song thì
\(R_{ss}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=16\) Ω
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=100\\R_1R_2=1600\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=20\Omega\\R_2=80\Omega\end{matrix}\right.\)
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)
Đáp án A
4 hoặc 0,25