K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Các chất thỏa mãn là: C r ( O H ) 3 ,   A l ( O H ) 3   ,   A l 2 O 3

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm: các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưõng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: A l 2 O 3 ,   A l ( O H ) 3 ,   Z n O ,   Z n ( O H ) 2 ,   S n ( O H ) 2 , P b ( O H ) 2 ,   C u ( O H ) 2 ,   C r ( O H ) 3   v à   C r 2 O 3 .

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H +  của các chất điện li trung bình và yếu ( H C O 3 - , H P O 4 2 - , H 2 P O 4 - ,   H S    ...)

(chú ý: H S O 4 -  có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( ( N H 4 ) 2 C O 3 ...)

+ Là các amino axit,...

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu ( A L 3 + , C u 2 + , N H 4 +  ....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H +  ( H S O - 4 )

Chất có tính bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H + ) của các axit trung bình và yếu: C O 2 - 3  ,... S 2 -

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh: C L - ,   N a + , S O 2 - 4  ,…

Chú ý: Một số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính

23 tháng 3 2017

Có 2 cách giải:

  • Cách 1:

\(xy+2x+3y+5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)=-3y-5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-5}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3y-6}{y+2}+\frac{1}{y+2}\)

\(\Leftrightarrow x=-3+\frac{1}{y+2}\)

Để \(x\in Z\)

Mà \(-3\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮\left(y+2\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+2=-1\\y+2=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\y=-1\end{cases}}\)

*Nếu y = -3 => x = - 4.

*Nếu y = -1 => x = -2.

  • Cách 2: Tương tự cách 1 nhưng tính theo y.

mình k hiểu

14 tháng 8 2017

Gọi hợp chất của R với O là R2Ox. (x là hóa trị của R)

Ta có \(\dfrac{2M_R}{x.16}=\dfrac{3}{8}\)

Nguyên tố R Hóa trị MR
Ca II 6
S IV 12
C IV 12

Dựa vào bảng ta kết luận R là C (vì MR=12 đúng bằng khối lượng mol của nguyên tố C)

14 tháng 8 2017

Mình làm theo khả năng thôi, đúng sai chưa biết nha, mình chỉ ms học hóa thôi:

Nguyên tử khối của O là 16 .

Ta có : Nguyên tử khối của của R là ( Vì 3 phần khối lương R đủ với 8 phần khối lượng O nên )

(16.dfrac{3}{8}approx42left(đvC ight))

=) Nguyên tố Canxi (Ca).

Chúc bạn học tốt !

16 tháng 4 2018

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )

16 tháng 4 2018

a) Na2O + H2O -> 2NaOH

b) 2SO2 + O2 -> 2SO3

c) SO3 + H2O -> H2SO4

d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3

4 tháng 4 2020

a,

- Vô cơ: NaHCO3, MgCO3, CO

- Hữu cơ: C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2

b,

- Hữu cơ:

+ Hidrocacbon: C2H2, C6H6

+ Dẫn xuất hidrocacbon: C6H12O6, C3H7Cl, C2H4O2

19 tháng 5 2018

1) Khối lượng mol của hợp chất:

\(M_{hc}=\dfrac{48}{20\%}=240\) (g/mol)

Khối lượng mol của 3 nguyên tử R:

\(3M_R=240-48=192\) (g/mol)

\(M_R=\dfrac{192}{3}=64\) (g/mol)

Vậy: R là Đồng (kí hiệu: Cu)

19 tháng 5 2018

1)mO(hc)=n*M=3*16=48 (g)

⇒Mhc=mO/%mO*100=48/30*100=160 (g/mol)

Mhc=2*MR+3*MO

⇒160=2*MR+48⇒2*MR=160-48=112⇒MR=112/2=56 (g/mol)

⇒R là sắt (Fe)

19 tháng 8 2023

a.

CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.

b.

S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.

30 tháng 11 2018

1. Gọi công thức chung của Nhôm oxit là AlxOy ;

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III . x = II . y

=>x=2;y=3

Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al2O3

2. Oxit axit

CO2 : Cacbon đioxit

P2O5: Điphotpho pentaoxit

Oxit bazơ

Na2O: Natri oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

3. Các oxit axit gồm: CO2, SO3

Các oxit bazơ gồm: CuO; BaO; Ag2O

30 tháng 11 2018

Bài 1:

Gọi CTHH là AlxOy

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH là Al2O3

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro: A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí. B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với: A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là : A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1...
Đọc tiếp

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất
nào của khí Hiđro:
A. Nhẹ hơn không khí. C. Không tác dụng với không khí.
B. Không tác dụng với nước. D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
A. H 2 B. O 2 C. hợp chất D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H 2 : O 2 là :
A. 1:1 B. 2:1 C. 3:1 D. 4:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H 2 (đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO 3 ,CaO,P 2 O 5 C. Al 2 O 3 ,SO 3 ,CaO
B. Na 2 O,CuO,P 2 O 5 D. CuO,Al 2 O 3 ,Na 2 O
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
A. CaOH B. Ca(OH) 2 C. Ca(OH) 3 D. Ca(OH) 4
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
A. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
B. H 3 PO 4 , HNO 3 , KCl, NaOH, H 2 SO 4
C. H 3 PO 4 , HNO 3 , HCl, H 3 PO 3 , H 2 SO 4
D. H 3 PO 4 , KNO 3 , HCl, NaCl, H 2 SO 4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric
(H 2 SO 4 ). Thể tích H 2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lit B. 6,5 lít C. 89,6 lít D. 8,96 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag

2) Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl 2 + H 2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O

5) 2Al + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2

6) Mg +CuCl 2 -> MgCl 2 + Cu

7) CaO + CO 2 -> CaCO 3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H 2 O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al 2 O 3 ; N 2 O 5; CuO; Na 2 O; BaO; MgO; P 2 O 5 ; Fe 3 O 4; K 2 O. Số oxit tác
dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
A.3 B.4 C.5 D.2
Câu 11: Dẫn khí H 2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng và có hơi nước
B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe 2 O 3 , K 2 O, P 2 O 5 . Dùng thuốc thử nào
sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

A. Chỉ dùng kiềm B. Chỉ dùng muối C. Chỉ dùng axit D. Dùng nước và quỳ tím

2

Câu 1: Để thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm bằng cách đẩy nước người ta dựa vào tính chất nào của khí Hiđro:
D. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
Câu 2: Phản ứng thế là phản ứng giữa hợp chất với:
D. đơn chất
Câu 3: Hỗn hợp của hiđro nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là :
B. 2:1
Câu 4: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl.Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
D. 4,48 lít
Câu 5: Dãy chất nào tác dụng với nước:
A. SO3 ,CaO,P2O5
Câu 6: Công thức Bazơ tương ứng của CaO là:
B. Ca(OH)2
Câu 7:Dãy dung dịch nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?
C. H3PO4 , HNO3 , HCl, H3PO3 , H2SO4
Câu 8: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chứa 24,5 gam axit sunfuric(H2SO4 ). Thể tích H2 thu được ở đktc là:
A. 5,6 lít
Câu 9:Cho các phản ứng sau
1) Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

2) Na2O + H2O -> 2NaOH

3) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

4) CuO+ 2HCl -> CuCl2 + H2O

5) 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

6) Mg +CuCl2 -> MgCl2 + Cu

7) CaO + CO2 -> CaCO3
8) HCl+ NaOH -> NaCl+ H2O

Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:
B.4
Câu 10: Cho các oxit: CaO; Al2O3 ; N2O5; CuO; Na2O; BaO; MgO; P2O5 ; Fe3O4; K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo bazo tương ứng là:
B.4
Câu 11: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm, hiện tượng quan
sát đúng là :
C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ và có hơi nước bám vào thành ống nghiệm
Câu 12: Có 3 lọ bị mất nhãn đựng 3 hóa chất khác nhau: Fe2O3 , K2O, P2O5 . Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các hóa chất trên.

D. Dùng nước và quỳ tím

24 tháng 4 2020

cảm ơn nhiềuuuu

31 tháng 3 2020

1. Gọi CTHH là R2(SO4)3

\(2MR+96.3=400\Rightarrow M_R=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là Sắt (Fe)

2. Gọi CTHH là MgxSyOz

\(x:y:z=\frac{20}{24}:\frac{26,7}{32}:\frac{53,3}{16}=1:1:4\)

Vậy CTHH là MgSO4

3. Gọi CTHH là HxOy

\(x:16y=1:8\Leftrightarrow x:y=1:2\)

Vậy CTHH là H2O