K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

undefined

23 tháng 11 2021

tham khảo

undefined

23 tháng 11 2021

Lớp 7A : 45 

Lớp 7B : 60

Lớp 7C : 75

Có cần giải thích không bạn

27 tháng 9 2018

gọi số cây của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây; a,c,b > 0)

ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{180}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot3=45\\b=15\cdot4=60\\c=15\cdot5=75\end{cases}}\)

27 tháng 9 2018

Để cho tiện,ta gọi số cây của ba lớp trên lần lượt là: 7A,7B,7C

Theo đề bài,ta có:  \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}\)và \(7A+7B+7C=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}=\frac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Từ: \(\frac{7A}{3}=15\Rightarrow7A=15.3=45\)cây

\(\frac{7B}{4}=15\Rightarrow7B=15.4=60\) cây

\(\frac{7C}{5}=15\Rightarrow7C=75\) cây

22 tháng 9 2019

gọi số cây 3 lớp 7a. 7b, 7c trồng được lần lượt là : a; b; c (a; b; c thuộc N*; cây) 

số cây của 3 lớp 7a; 7b; 7c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 

=> a/3 = b/4 = c/5

=> (a+b+c)/(4+5+6) = a/3 = b/4 = c/5

mà 3 lớp trồng đươc 180 cây => a + b + c = 180 

=> 180/15 = a/3 = b/4 = c/5

=> 16 = a/3 = b/4 = c/5

=> a = 16.3 = 48

     b = 16.4= 64

     c = 16.5 = 80

22 tháng 9 2019

Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N* ; x,y,z < 180 )

Theo đề bài ta có : x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay x + y + z = 180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\\\frac{y}{4}=15\\\frac{z}{5}=15\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=75\end{cases}}\)

2 tháng 9 2020

\(\text{Gọi số cây mà 3 lớp 7A,7A,7C trồng được lần lượt là a,b,c }\)

\(\text{Theo bài ra, ta có:}\)

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\text{ và a+b+c=150}\)

\(\text{Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :}\)

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

\(\Rightarrow a=50;b=60;c=70\)

\(\text{Vậy 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt trồng được 40,50,60 cây}\)

2 tháng 9 2020

Gọi a, b, c lần lượt là số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được (a, b, c > 0 )

Vì \(a:b:c=4:5:6\Leftrightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\)và a+ b + c = 150

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=10\Rightarrow a=40\\\frac{b}{5}=10\Rightarrow b=50\\\frac{c}{6}=10\Rightarrow c=60\end{cases}}\)

vậy.....

2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨCBài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.Bài 4: Một khu đất hình chữ...
Đọc tiếp

2/ BÀI TOÁN GIẢI LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ THỨC

Bài 1: B lớp 7A, 7B,7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với 3:4:5.

Bài 5: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.

Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Câu 7: Trong một đợt quyên góp giấy làm kế hoạch nhỏ của trường. Ba lớp 7A, 7B, 7C có số kg giấy góp lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Biết tổng số kg giấy góp của lớp 7B và 7C ít hơn bốn lần số giấy góp của lớp 7A là 20 kg. Tính số kg giấy góp của mỗi lớp.

1
15 tháng 10 2021

Bài 1,4 thiếu đề bn ơi.

15 tháng 10 2021

2. Gọi số hs tiên tiến của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(hs)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\) và \(a-b=3\left(hs\right)\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-c}{5-4}=\dfrac{3}{1}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

15 tháng 10 2021

1. Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=3:4:5\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{120}{12}=10\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=40\\c=50\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

8 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 7A;7B;7C

theo đề ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x+y+z=180

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=3.15=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=4.15=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)

vậy số cây 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : 45;60;75

15 tháng 8 2018

Số cây trồng được lần lượt là : 40, 60, 75

21 tháng 7 2016

Giải:

Gọi số cây lớp 7a,7b,7c trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c\(\in\)N)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c=180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

+) \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)

+)  \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)

+)  \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=75\)

Vậy lớp 7a trồng được 45 cây

       lớp 7b trồng được 60 cây

       lớp 7c trồng được 75 cây

9 tháng 5 2023

Gọi x,y,z (cây) lần lượt là số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B và 7C ( x, y, z \(\in\) N*)
Do số cây trồng được của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 6 ; 4 ; 5 nên:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)
Do tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây nên:
\(y+z-x=15\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{y+z-x}{4+5-6}=\dfrac{15}{3}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot6=30\\y=5\cdot4=20\\z=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
#Đạt Đang Bận Thở

Gọi số cay trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/6=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

a/6=b/4=c/5=(a-c)/(6-5)=15

=>a=90; b=60; c=75