K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

23 tháng 8 2019

Đáp án A

 

1 tháng 7 2019

Đáp án D

Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:

+ Giai đoạn 1: M dao động điều hòa dưới tác dụng của lực mat sát trượt từ vị trí ban đầu A đến vị trí B.

Tần số góc của dao động  ω = k M = 20 0 , 2 = 10 r a d / s

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này  A 1 = F m s t k = μ m g k = 0 , 4.0 , 5.10 20 = 10 c m

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng O ′   ( F d h   =   F m s t )   v M   =   v M m a x   =   ω A   =   100   c m / s .

Ta để ý rằng u   =   0 , 5 v m a x → tại vị trí x = 3 2 A 1 thì v M   =   u → không còn chuyển động tương đối giữa hai vật → ma sát lúc này là ma sát nghỉ.

+ Giai đoạn 2: Hai vật M + m dính chặt vào nhau dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng.

Tần số góc của dao động trong giai đoạn này  ω ' = k M + m = 20 0 , 2 + 0 , 5 = 5 , 3

→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này:  A 2 = A 1 − 3 2 A 1 2 + u ω ' 2 = 10 − 5 3 2 + 50 5 , 3 2 = 9 , 5 c m

+ Rõ ràng biên độ A 2 = A m a x = μ g ω ' 2 = 0 , 4.10 5 , 3 2 ≈ 14 cm, nên trong giai đoạn trên không có sự trượt lên nhau giữa M và m.

→ Tổng quãng đường vật đi được là S   =   A 2   =   9 , 5   c m .

2 tháng 1 2017

21 tháng 2 2017

 

Đáp án A

Sau khi thả hai vật sẽ cùng chuyển động nhanh dần đến vị trí lò xo không biến dạng (VTCB). Tại VTCB 2 vật sẽ tách nhau ra, vật 1 dao động điều hòa còn vật 2 chuyển động thẳng đều theo chiều cũ với vận tốc bằng vận tốc khi vừa tách nhau.

- Từ lúc thả vật đến lúc lò xo đến VTCB, hệ 2 vật dao động với tần số góc

 (rad/s).

- Tại VTCB 2 vật tách ra, khi đó

Vật 2 chuyển động thẳng đều với vận tốc

 cm/s.

Vật 1 dao động điều hòa với tần số góc mới

 

và biên độ mới 

Khi lò xo bị dãn nhiều nhất thì vật 1 đang ở biên → khoảng thời gian chuyển động của vật 2 kể từ lúc 2 vật tách nhau đến lúc lò xo giãn nhiều nhất bằng thời gian vật 1 đi từ VTCB đến biên lần đầu tiên và bằng t = T/4 = 0,4/4 = 0,1 s.

Quãng đường vật 2 đi được trong 0,1 s là

 

Khoảng cách hai vật khi lò xo giãn cực đại lần đầu là

∆x = 

3 tháng 8 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của vật tính từ công thức:

 

 

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm.

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tọa độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là:

Khoảng cách giữa hai vật:

 

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với cos ω t  và  y m i n = cos ω t = - 0 , 5  Thay vào biểu thức ta tính được

 

11 tháng 12 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của vật tính từ công thức:  W = k 1 A 1 2 2 = k 2 A 2 2 2

⇒ A 1 = 2 W k 1 = 2.0 , 25 100 = 5 2 c m A 2 = 2 W k 2 = 2.0 , 25 400 = 2 , 5 2 c m

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tọa độ trùng với O 1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là:  x 1 = − 5 2 cos ω t và  x 2 = 10 + 2 , 5 2 cos 2 ω t = 10 + 2 , 5 2 2 cos 2 ω t − 1

Khoảng cách giữa hai vật:  y = x 2 − x 1 = 5 2 cos 2 ω t + 5 2 cos ω t + 10 − 2 , 5 2

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với  cos ω t và  y min ⇔ cos ω t = − 0 , 5 .

Thay vào biểu thức ta tính được  y = 5 2 . − 0 , 5 2 + 5 2 . − 0 , 5 + 10 − 2 , 5 2 = 4 , 69 c m

14 tháng 10 2017

Đáp án A

Biên độ dao động của vật tính từ công thức:

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm.

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tạo độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là: 

Khoảng cách giữa hai vật: 

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với cos ω t và  y m i n ⇔ cos t ω t = - 0 , 5 . Thay vào biểu thức ta tính được


3 tháng 7 2018

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Ban đầu, lò xo bị giãn:  A 1 =   q E K   =   ( 10 - 6 . 10 5 / 10 )   =   0 , 01 ( m ) =   1 c m

Khi cắt dây nối: vật A dao động với biên độ  A 1   v à   ω = k m =   π

Vật B chuyển động nhanh dần đều ra xa A với gia tốc  a =   q E m =   0 , 1   ( m / s )

Thời gian để lò xo có chiều dài ngắn nhất từ lúc cắt dây nối:  t =   T / 2 =   2 π / 2 ω =   1 ( s )

Quãng đường vật B đi được:  s =   ½   a . t 2   =   0 , 05   ( m )   5 c m

Khoảng cách giữa A và B là 2  A 1 +   s +   10   =   17 ( c m )