K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

a itha yret thi tich minh

27 tháng 1 2016

mik.............................................................................k.....................................................................co.................................................thoi .............................................................................gian

26 tháng 1 2016

tick mình rồi tick lại cho

26 tháng 1 2016

lanh nhung gan thich tet thui

24 tháng 4 2018

Ặc ặc, câu gì vậy bạn gì đó ơi?!

" Trời nóng chồng khát, trời rét chồng đói, rét thì rụn lâm câm"

Theo suy nghĩ trong đầu óc đầy hồn nhiên của mình thì nó là vậy ak!

25 tháng 4 2018

rét thì rùn lẩm cẩm

9 tháng 4 2016

809 độC nhé

9 tháng 4 2016

toi muc gap 2lan hom qua

21 tháng 2 2017

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.

- Theo mình người ta làm như vậy để làm đất thoáng hơn và có nhiều ôxi hơn để hạt hô hấp và nảy mầm tốt hơn.

- Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo vì làm như vậy để chống rét cho hạt, để hạt có một nhiệt độ thích hợp để phát triển.

- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.

- Bảo quản tốt hạt giống để hạt không bị hỏng, đảm bảo chất lượng khi đem trồng, mang lại năng suất cao,...

21 tháng 2 2017

1. Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.

=> Vì không tháo nước đất bị ngập làm cho hạt bị hư không nảy mầm được.

2. Phải làm đất tơi xốp trước khi gieo hạt.

=> Làm đất tơi xốp thì đất thoáng khí, tạo điều kiện cho hạt hút không khí nảy mầm.

3. Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo.

=> Trời rét, nhiệt độ thấp ta phải phủ rơm, rạ cho nhiệt độ của đất tăng lên không ảnh hưởng đến hạt nảy mầm.

4. Phải gieo hạt đúng thời vụ.

=> Gieo hạt đúng thời vụ thì có đủ điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

5. Phải bảo quản hạt giống tốt.

=> Hạt giống tốt không bị mọt thì khả năng nảy mầm tốt.

13 tháng 7 2018

Phân tích khổ đầu chủa bài thơ Mùa xuân nho nhỏ:

Mùa xuân là hoa nở trên nhành mai

Mùa xuân là chim hót trên cành cây

Mùa xuân là ánh mắt em nhìn ai

Thoáng trên mắt môi bao nụ cười...

Mùa xuân, đó có thế gọi là một khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong năm. Nói đến mùa xuân là ta dường như đang nói đến lòng yêu đời đang cuồn cuộn chảy và những mơ ước cháy bỏng của con người trong cuộc sống. Có lẽ chính vì vậy mà từ lâu mùa xuân đã trở thành một đề tài quen thuộc của các nhà thơ. Viết về mùa xuân, thì mỗi thi nhân đều có được những vần thơ thật hay, thật đặc trưng và nhất là đều mang được tính độc đáo riêng của mình, ở đây, ta chỉ nói về hình ảnh của mùa xuân trong bài thơ quen thuộc “Mùa xuân nho nhỏ’’ của nhà thơ Thanh Hải.

Mở đầu bài thơ, tác giả đã phác họa lên một bức tranh mùa xuân trước mắt chúng ta giữa khung cảnh thiên nhiên và đất trời, vũ trụ:

Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi! Con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời...

Khung cảnh mùa xuân dần dần được hiện ra với một vẻ đẹp thật bình dị, đơn sơ nhưng cũng không kém phần nên thơ và sâu sắc. Ở đây, mùa xuân của Thanh Hải đến với ta không rực rỡ kiêu sa với cánh đào Hà Nội, với những nụ mai vàng đang phô trương sắc thắm, mà chỉ đơn giản là một bông hoa tím đang mọc lên giữa dòng sông nước xanh như lọc. Cánh hoa nghiêng mình xuống mặt nước tựa như gương ấy để nổi bật lên trên một khung trời được in bóng dưới lòng sông, với màu sắc thật nhẹ, thật hài hòa mà cũng rất dễ thương, Thanh Hải đã tạo nên cho bức tranh mùa xuân của mình một nét gì đó vô cùng độc đáo. Và bức tranh ấy lại càng được đẹp hơn, có “hồn” khi cái màu tím kia được nhà thơ tô đậm lên thành “tím biếc”. Gam màu ấy đã được tô vẽ vào bức tranh thật khéo léo, tài tình, làm cho người đọc chúng ta có thể hình dung ra ngay trước mắt cả một bông hoa tím biếc, thật nhỏ, thật xinh, nhưng dường như cũng có đủ khả năng để nhuộm tím cả bầu trời, cả không gian mùa xuân đang căng tràn sức sống. Cái màu tím ấy lan ra, chơi vơi, và khẽ lay động theo những ngọn gió xuân đang thổi lên từ lòng sông xanh mát rượi. Cảnh vật mùa xuân trong bài thơ có lẽ cũng bình dị, giản đơn, và thâm trầm, tĩnh lặng như vùng đất miền Trung quê hương tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng mộng mơ với núi Ngự sông Hương, với những điệu hò mái nhì mái đẩy, giờ lại càng thêm xinh đẹp dưới ngòi bút tô vẽ của nhà thơ...

Bức tranh thiên nhiên kia nãy giờ đang tĩnh lặng như chất chứa suy tư, chợt sinh động và “sống” hẳn lên vì một nét đâm ngang của cánh chim chiền chiện:

Ơi! Con chim chiền chiên

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng!

Bức tranh ấy giờ đây chợt đẹp hẳn lên và cũng độc đáo hơn vì có sự pha trộn giữa hai sắc màu: hài hoa (xanh, tím) và lung linh rực rỡ (long lanh). Câu thơ giờ cũng mang một nét gì đó lạ lùng chừng như là vô lí; con chim chiền chiện mà lại hót đến vang cả trời! Thực ra, khoảng trời ấy chính là khoảng không gian của riêng tác giả, trong tim tác giả, vì vậy mà chỉ có một mình tác giả mới cảm nhận được và nghe thấy được mà thôi. Tâm hồn nhà thơ nhỏ bé trước đất trời, chính vì vậy mà tất cả mọi cảnh của tâm hồn ấy cũng trở nên nhỏ xinh và dễ thương đến lạ: con chim nhỏ của mùa xuân nhỏ trong một khoảng không gian nhỏ. Nhưng chính cái “nhỏ” ấy đã phần nào tạo nên được nét độc đáo riêng trong thế đối lập của câu thơ. Tâm hồn ấy, trái tim ấy tuy nhỏ nhưng chỉ chính nó mới cảm nhận được hết mùa xuân của đất trời và vũ trụ thiên nhiên... Và giờ đây tiếng chim lại vang lên, tiếng chim quen thuộc của đồng quê dân dã:

Ồ!tiếng hát vui say

Con chim chiền chiện

Trên đồng lúa chiêm

Xuân chao mình bay liệng...

(Tố Hữu)

Say mê với tiếng chim, trước mắt nhà thơ dường như xuất hiện những giọt long lanh đang nhẹ nhàng rơi xuống: “Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay tôi hứng!”.

“Từng giọt long lanh”... giọt gì? Giọt nắng, giọt sương, giọt hạnh phúc, hay là giọt xuân đang êm đềm rơi xuống từ cánh chim chiền chiện nhỏ đang tung mình bay lượn để ban phát mùa xuân đến cho mọi người? Nhưng chính xác hơn nhất có lẽ là giọt tiếng chim, giọt tiếng chim mà chỉ có một mình tác giả cảm nhận được, và “trông thấy” được! Nhìn được những vật mà mắt thường không thấy có lẽ do Thanh Hải đang nhìn bằng con mắt của một nhà thơ. Tiếng chim thì nghe, nhưng ở đây tác giả lại nhìn. Hiện tượng chuyến đổi cảm giác này lẽ ra chỉ có được ở những người say. Câu thơ đang vô lí giờ lại bỗng nhiên hợp lí. Quả thật Thanh Hải đang say, ông say trước khung cảnh thiên nhiên vào mùa xuân thật xinh tươi, đẹp đẽ, say vì nàng chúa xuân quá diễm lễ, yêu kiều. Và từ đó trân trọng, thật nhẹ nhàng, tác giả đã đưa tay ra hứng để đón lấy những điều may mắn, cái tốt đẹp và cái “lộc” của mùa xuân đã ban tặng cho tâm hồn của mỗi con người, và đặc biệt là cho tác giả.

Càng đọc thơ Thanh Hải, ta càng thêm cảm thấy thú vị và say sưa. Nhất là sau khi đọc “Mùa xuân nho nhỏ”, ta như thấy được cả men rượu của mùa xuân đang lan tỏa vào đất trời, hòa vào trong lòng mùa xuân và trong lòng người đọc. Đây quả thật đúng là mùa một “mùa xuân nho nhỏ” mà Thanh Hải đã dâng tặng cho đời. Nếu chúng ta biết rằng Thanh Hải viết bài thơ này khi ông đang nằm trên giường bệnh, ông viết không phải vào dịp xuân... và chỉ ít tháng thôi ông đã ra đi mãi mãi... dù sao, bông hoa tím biếc chung với đời, dòng sông xanh biếc của hi vọng, của niềm tin với đời vẫn là hình ảnh nhỏ nhẹ nói với ta bao điều...

14 tháng 7 2018

"Mọc giữa dòng sông xanh,

Một bông hoa tím biếc".

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời".

"Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng"

+ Đảo từ 'mọc' lên đầu câu, nhấn mạnh sức sống mạnh mẽ của bông hoa tím nhỏ bé

+ Nhân hóa: gọi chim 'ơi' như gọi một người bạn thân thiết của mình thể hiện sự yêu mến thiên nhiên của tác giả

+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Tiếng hót của chim trở thành những'giọt long lanh rơi'. Lúc này t/g không chỉ còn cảm nhận tiếng chim bằng mắt nữa mà còn bằng cả xúc giác.Tiếng chim thật xúc động, đẹp và ấn tượng biết chừng nào

Qua đó ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu mến, nâng niu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời của Thanh Hải

12 tháng 4 2017

người ta nên dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu đông đặc ở nhiệt độ - 118 nên có thể đo được nhiệt độ ngoài trời ở xứ lạnh còn nhiệt kế thủy ngân thì không thể làm vậy .

23 tháng 11 2016

Tim so 1a23b chia het cho 2 va 5 chia 9 du 4

23 tháng 11 2016

a,Do trời năm ấy ít lạnh nên tiết xuân đến sớm

b, Vì bác tôi nghèo nên tôi phải băm bèo thái khoai.

c, Dù ai nói ngả nói nghiêng thì ta vẫn vững như kiềng ba chân

d, Mặc dù nó gặp nhiều khó khăn nhưng nó vẫn học giỏi

19 tháng 7 2018

Bầu Trời So Sánh Vs Cây Kem 

VD : Bầu Trời Mát Mẻ Như Cây Kem 

k Mk Nhé

19 tháng 7 2018

- Bầu trời trong xanh, như một chiếc màn khổng lồ bao bcj khắp thế gian.

- Bầu trời trong xanh, hiền hoà, êm ả như một bãi biển trên không

~Hok tốt a~

27 tháng 7 2018

Bài 1 : Chỉ ra các biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn trích và phân tích tác dụng

Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.

Ẩn dụ : Qủa trứng hồng hào : chỉ mặt trời

Tác dụng : miêu tả vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, độc đáo, hùng vĩ của cảnh sau cơn bão

27 tháng 7 2018

Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng là so sánh :
+ Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên ...
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
- Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả