Giải thích cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui ko muon tra loi vi k cung chang tang dc sp . neu ban giupp tui tang dc thi tui san sang tra loi cau hoi nay cua ban
UwU
(1)Khi vận động, tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên
(2)Những người dân tộc ở vùng núi cao và cao nguyên có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn so vs người ở đồng bằng vì :
+ Do không khí trên cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi vs hemoglobin (Hb) thấp nên số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi xho hhoatj động của con người
(3)Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Nho k cho minh nhe . Tieng khoc chao doi cua tre so sinh bieu hien de lam cho moi nguoi tho phao nhe nhom , nhu the se phat hien thay phoi cua dua tre hoat dong binh thuong va khoe manh , vi vay chung duoc xem nhu la mot ban nang
Tiếng khóc của trẻ sơ sinh được cất lên như một dấu hiệu của sự sống.
Khi mới chào đời, buồng phổi của bé thay đổi trạng thái từ thể rắn (cuộn tròn thành một khối ở tư thế nằm của bé trong bụng mẹ) thành ra thể hơi (bắt đầu chứa khí). Việc khóc của bé thật ra là các luồng khí ra/vào phổi liên tục với tốc độ nhanh, giúp phổi mau chóng thích ứng với hoạt động hô hấp. Không khí đi qua thanh quản của bé (lúc đó còn ở trạng thái gập lại như trong bụng mẹ) và tạo ra tiếng khóc. Thực chất, đó chính là bé đang thở. Y học gọi tình trạng này là "khóc giả". Nếu bạn để ý kỹ thì sẽ thấy bé khóc rất to, nhưng không có tí nước mắt nào. Bé nào không khóc khi sinh thì có thể đã bị ngạt, một triệu chứng đáng lo ngại.
đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành H2CO3 dẫn đến ion H+ tăng --> trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra, không khí đi tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời
Cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời là
-Dây rốn là mối liên hệ giữa người mẹ và bé.Dây rốn cung cấp cho đứa bé các chất dinh dưỡng cần thiết và đưa ra khỏi người bé chất chất thải là CO2,phân ,chất cặn bã,..
-Khi đứa trẻ chào đời,bác sĩ sẽ cắt đi dây rốn.Cơ thể đứa bé vẫn tiếp tục thực hiện các hoạt động sống , lượng khí CO2 liên tục tăng cao trong máu do các hoạt động trao đổi khí ở cấp độ tế bào và sự oxi hóa các chất dinh dưỡng để cung cấp cho các hoạt động sống ở tế bào.Do nồng độ cacbonic cao mà cơ thể không thể đào thải ra được sẽ kết hợp nước tao thành H2CO3 nhưng đây là hợp chất không dễ phân hủy , kém bền nên sẽ phân hủy thành H- và HCO3+ ,ion H- sẽ kích thích trung khu hô hấp tạo thành phản xạ hô hấp.
-Khi không khí tràn qua thanh quản tạo thành tiếng khóc chào đời.
A. Ngày con khóc tiếng chào đời /
Bố thành vụng dại / trước lời hát ru
Cứ “À ơi, / gió mùa thu”
“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”…
Biện pháp tu từ: Liệt kê.
Liệt kê những sự vật hiện tượng lần lượt như: em bé lúc chào đời, chim hót buổi sớm, hạt mồm nhô, suối chảy, sóng vỗ rì rào,...
Đứa trẻ chào đời bị cắt bỏ dây rốn, lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo H2CO3
=> Ion H+ tăng . Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động tác hít vào, thở ra. Không khí đi ra tràn qua thanh quản tạo ra tiếng khóc chào đời