K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ

hay P-1 và P+1 là các số chẵn

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)

Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)

Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:

\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)

mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)

và (3;8)=1

nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)

25 tháng 1 2021

thank you bn nha

 

5 tháng 8 2016

Do n nghuyên tố > 3 => n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

=> n2 chia 3 dư 1; 2006 chia 3 dư 2

=> n2 + 2006 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < n2 + 2006

=> n2 + 2006 là hợp số

5 tháng 8 2016

n là SNT lớn hơn 3

=> n ko chia hết cho 3

=>n2 chia 3 dư 1

=>n2=3k+1

=>n2+2006=3k+1+2006=3k+2007 chia hết cho 3 (vì 3k và 2007đeều chia hết cho 3)

=>n2+2006 là hợp số

22 tháng 10 2016

thằng thanh ngu quá còn phải tra mạng nữa

3 tháng 4 2018

sai bạn nhé 

3 tháng 4 2018

hợp số

k mk