K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2021

Cl(I). Gọi hoá trị sắt trong FeCl3 là x. Ta có 1.x=3.1 ( theo QTHT). Vậy x=3

đáp án : III 

24 tháng 12 2021

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

1 tháng 11 2020

Gọi hóa trị của Nitơ là x. Khi đó: \(N^xO_3^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị ta có: x.1=3.II => \(x=\frac{3.II}{1}=VI\)( vô lý)

=> đề?

4 tháng 11 2021

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(I\right)}{Cl_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của Mg là (II)

- Các chất khác tương tự nhé.

27 tháng 10 2023

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2FeCl_3\)

27 tháng 10 2023

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)

 

15 tháng 11 2021

Fe=Cl.3=I.3=III

Vậy Fe có hóa trị III

Gọi FexOy

x/y=II/III=2/3

=> CTHH: Fe2O3

21 tháng 8 2021

Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết:                               

a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3.   

=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là

Zn(II), Ag(I), Cu(II), Hg(II), Mg(II), Al(III), Na(I), Ba(II), Ca(II), K(I), Pb(II), Cr(II), Cr(III), Fe(II), Fe(III)

    b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS

=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là

Fe(II), Na(I), Cu(II), Mg(II), Al(III), Ba(II)

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

22 tháng 5 2022

2.45x3+2.45x7

=2.45x(3+7)

=2.45x10

=24,5

22 tháng 5 2022

dễ mà rút gọn là đc như vậy nè