K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Đáp án B

20 tháng 8 2017

Đáp án A

7 tháng 6 2016

-khoảng thời gian 2 lần liên tiếp qua vị trí cân bằng là o,5s có nghĩa là trong 0,5 s đó vật đi dc 2A ( vì ta biết là vật dao động từ VTCB đến điểm biên rùi trở lại VTCB .đoạn đó =2A nhá) 
- Ta bjk 1 chu kì là 4A vậy 2A là 1/2 chu kì, mà tg đi 2A = 0,5s vậy 4A =1s, suy ra T=1s,..
- Quãng đường vật đi dc trong 2s là 32cm, vì T=1s nên 2s là 2T mà 2s đi dc 32 cm, nên 8A=32 ( vì T=4A chắc ai cũng bjk :)) => A =4cm ..
- T=1 => ω =2 tt ( tt nghĩa là số pi nhá).
- bi giờ đi tìm pha ban đầu (ψ ) 
ta có pt : x = Acos(ωt + ψ) 
-tại t=1,5 thì x= 2√3 thế vô ta dc:
2√3=4cos(2 tt * 1,5 + ψ)
=> ψ = - tt/6
Vậy PT là : x= 4cos(2 tt * t - tt/6)..|-)

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
1 tháng 9 2023

Để tính vị trí của vật điều hoà tại thời điểm 1/3 giây sau khi vật có li độ x = 3cm, chúng ta cần tính giá trị của x tại thời điểm đó.

Phương trình vật dao động điều hoà đã cho là: x = 6cos(2πt - π/6) (cm)

Để tìm thời điểm 1/3s tiếp theo, ta thay t = 1/3 vào phương trình trên:

x = 6cos(2π(1/3) - π/6) = 6cos(2π/3 - π/6) = 6cos(π/2) = 6 * 0 = 0 (cm)

Vậy, tại thời điểm 1/3s tiếp theo, vật sẽ ở li độ x = 0cm.

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

x = -3cos(5πt - π/3) = 3cos(5πt - π/3 + π) = 3cos(5πt + 2π/3)

Biên độ A = 3(cm)

Tần số góc ω = 5π

Bài 2 : 

x = 4sin(5πt - π/6) = 4cos(5πt - π/6 - π/2) = 4cos(5πt -2π/3)

Tại thời điểm t = 0,5s. Ta có : 

v = -5π.4.sin(5πt - 2π/3) = -5π.4.sin(5π.0,5 - 2π/3) = 31,31(cm/s)

a = -(5π)2.4.cos(5π.0,5 - 2π/3) = -854,73(cm/s2)

 

16 tháng 7 2021

Lời giài:

     Bài tập số 1:

\(x=-3cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(x=3cos\left(5\pi t+\pi-\dfrac{\pi}{3}\right)\)

\(x=3cos\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)\)
Đối chiếu: \(x=3\left(5\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)vớix=Acos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=3\left(cm\right)\\\omega=5\pi\left(rad/s\right)\end{matrix}\right.\)

     

 

6 tháng 7 2016

Sau thời gian T/2 thì vật quay thêm một cung tròn là \(\varphi=t\omega=\frac{T}{2}.\frac{2\pi}{T}=\pi.\)

Như vậy bạn có thể tưởng tượng và nhìn vào đường tròn sau vị trí của vật ban đầu ở điểm M (không phải N vì N có li độ là 3 nhưng vận tốc âm (hướng theo chiều âm trục x))sau khi quay được 180 độ đến M'.

3 x v>0 M M' 180 -3 v<0 - + v<0 N

Như vậy sau T/2 vật ở li độ x= -3 và vận tốc hướng theo chiều âm của trục x là v = -20 cm.

 

21 tháng 11 2018

Chọn A

+ Ở thời điểm t: x = 5cos(5πt + π/3) = 3 cm

=> cos(5πt + π/3) = 3/5 => sin(5πt + π/3) = ± 4/5

+ Ở thời điểm (t + 1/10): x = 5cos[5π(t + 1/10) + π/3] = 5cos(5πt + π/3 + π/2) = -5sin(5πt + π/3) = ±4cm.

5 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

9 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

x = 120 20 cos 20 t − π 2 = 6 cos 20 t − π 2 c m

Li độ tại  t = 10 π 3 s : x = 6 cos 20. 10 π 3 − π 2 = 3 3 c m