Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi giấm cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen,...
Đọc tiếp
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho giao phối giữa ruồi giấm cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng thu được F1 100% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau, F2 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và kiểu hình ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng là 51,25%. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
I. Ruồi cái F1 có kiểu gen
A
B
a
b
X
D
X
d
II. Tỉ lệ ruồi cái dị hợp 3 cặp gen ở F2 là 15%
III. Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội và một tính trạng lặn ở F2 là 31,25%
IV. Lấy ngẫu nhiên hai cá thể thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F2, xác suất lấy được môt con cái thuần chủng là 14,2%
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D.
Xét tính trạng màu mắt:
F1 : 100% đỏ
F1 x F1
F2 : 3 đỏ : 1 nâu
Vậy A đỏ >> a nâu, gen qui định tính trạng màu mắt nằm trên NST thường.
Xét tính trạng dạng cánh :
F1: Cái cánh dài
Đực cánh ngắn
F2 : 1 ngắn : 1 dài.
Do F1 kiểu hình ở 2 giới không đồng đều.
=> Tính trạng dạng cánh nằm trên NST giới tính.
F1: XBX- x XbY
F2: XBXb : X-Xb : XBY : X-Y
Mà F2 : 1 dài B- : 1 ngắn bb.
=> X-Xb và X-Yphải là kiểu hình ngắn bb.
=> X- là Xb
=> F1 có kiểu gen: AaXBXb , AaXbY.