Cho hỗn hợp Cu và Fe 2 O 3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl 3
B. FeCl 2
C. CuCl 2 , FeCl 2
D. FeCl 2 , FeCl 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Đáp án B
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Các phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
HCl dư, nên Fe2O3 hết ⇒ Rắn không tan là Cu dư. Cu dư nên FeCl3 hết.
Vậy dung dịch X gồm CuCl2, FeCl2 và HCl dư ⇒ Muối trong dung dịch X là CuCl2, FeCl2.
Đáp án B.
Vì có kim loại dư ⇒ đó là Cu.
Ta có các phản ứng: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Sau đó: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 (Vì Cu dư ⇒ FeCl3 hết).
⇒ Muối trong dung dịch X gồm có FeCl2 và CuCl2
Đáp án B
Đáp án B
Cu và F e 2 O 3 tác dụng với HCl có phản ứng C u C l 2
F e 2 O 3 + 6 H C l → 2 F e C l 3 + 3 H 2 O ( 1 )
C u + 2 F e C l 3 → C u C l 2 + 2 F e C l 2 ( 2 )
Vì còn một lượng chất rắn không tan là Cu nên phương trình (2) F e C l 3 phản ứng hết.
Vậy muối trong dung dịch X gồm C u C l 2 và F e C l 2
Đáp án C
Bản chất phản ứng :
Chất rắn không tan là Cu, các muối trong X là CuCl2, FeCl2.