Để điều chế dung dịch muối sắt (III) clorua bằng 1 phản ứng hóa học, người ta cho dung dịch HCl tác dụng với:
A. Fe2(SO4)3
B. FeCO3
C. Fe2O3
D. FeO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$1)$
$PTHH:Ca(OH)_2+2HCl\to CaCl_2+2H_2O$
$n_{Ca(OH)_2}=\dfrac{14,8}{74}=0,2(mol)$
$n_{HCl}={10,95}{36,5}=0,3(mol)$
Lập tỉ lệ: $\dfrac{n_{Ca(OH)_2}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\Rightarrow Ca(OH)_2$ dư
$\Rightarrow n_{Ca(OH)_2(dư)}=0,2-\dfrac{1}{2}.0,3=0,05(mol)$
Theo PT: $n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,15.111=16,65(g)$
$m_{Ca(OH)_2(dư)}=0,05.74=3,7(g)$
$2)$
$a)PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow$
$b)n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)$
Theo PT: $n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2(mol)$
$n_{CO}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32(g)$
$V_{CO}=0,6.22,4=13,44(lít)$
Điều chế HF, HCl bằng cách cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với muối florua, clorua vì H 2 SO 4 à chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được H 2 SO 4 đặc
Ca F 2 + H 2 SO 4 → Ca SO 4 + 2HF
NaCl + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HCl
Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì H 2 SO 4 đặc oxi hoá được những chất này thành Br 2 và I 2 . Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.
NaBr + H 2 SO 4 → HBr + NaH SO 4
2HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + 2 H 2 O
NaI + H 2 SO 4 → NaH SO 4 + HI
2HI + H 2 SO 4 → I 2 + SO 2 + 2 H 2 O
a)
2H2O-đp>2H2+O2
b) SO4 ??
c)
2KClO3-to>2KCl+3O2
S+O2-to>SO2
SO2+O2-to, V2O5>SO3
SO3+H2O->H2SO4
2Cu+O2-to>2CuO
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
d) KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Cl2+Cu-to>CuCl2
2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
S + O2 -> (t°) SO2
2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Cu + H2SO4 (đặc nóng) -> CuSO4 + H2
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b+c) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=6,5+7,3-1=12,8\left(g\right)\)
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu NaCl H2SO4 K2SO4 trình bày phương pháp hóa học để nhận ra các chất trên. Viết phương trình phản ứng.
a) \(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{FE2O3}=0,9\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)
c) \(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=0,3.162,5=48,75\left(g\right)\)
Đáp án C
Để điều chế muối sắt (III) cần dùng HCl tác dụng với oxit sắt (III)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O