Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :
A. vị trí thể thuỷ tinh
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới
C. độ cong thể thuỷ tinh
D. vị trí màng lưới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở trên màng lưới của mắt.
Đáp án: C
Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là \(OV=1,6cm\)
\(\Rightarrow f_{max}>OV=1,6cm\)
Khi điều tiết tối đa, người đó nhìn được vật cách mắt 25cm và không điều tiết có thể nhìn thấy vật ở vô cực:
\(\Rightarrow\dfrac{1}{f_{max}}=\dfrac{1}{1,6}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{117}{5200}\Rightarrow f_{max}=1,7cm\)
Vậy tiêu cự của thủy tinh biến thiên: \(1,6< f_{max}< 1,7\)
Chọn C
Đáp án C
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể → Đáp án C
Chọn đáp án C
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Đáp án C
Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới ( điểm vàng) OV được coi là không đổi , chỉ có độ cong các mặt của thể thủy tinh có thể thay đổi để làm thay đổi độ tụ của thấu kính mắt . Nhờ đó ta mới có thể quan sát vật được ở những khoảng cách rất xa ( ngôi sao , mặt trăng ,..) đến những vật ở rất gần . Điều này được gọi là sự điều tiết của mắt
Chọn đáp án C
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Đáp án C
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Chọn C
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Đáp án C