Cho các dung dịch sau: glucozơ (1); mantozơ (2); saccarozơ (3); axit axetic (4); glixerol (5); axetanđehit (6). Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
(b) Sai, Đây không phải là phản ứng oxi hóa khử.
(c) Sai, Không thể thay thế vì glucozơ không tạo phức tan được với dung dịch FeSO4 trong NaOH.
(d) Sai, Màu của dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh lam.
Đáp án A
Sau bước 3, ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam do tạo phức (C6H11O6)2Cu.
Trong thí nghiệm này, glucozơ bị oxi hóa.
Không thể thay CuSO4 bằng FeSO4 do không tạo được Cu(OH)2sẽ không có phản ứng tạo phức
Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.
(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.
trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa
⇄ là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Đáp án C
(1) Đ
(2) S. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(3) S. Fructozo không làm mất màu Br2.
(4) S. Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo.
Đáp án C
(1) Đ
(2) S. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(3) S. Fructozo không làm mất màu Br2.
(4) S. Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo
Đáp án C
(1) Đ
(2) S. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3.
(3) S. Fructozo không làm mất màu Br2.
(4) S. Sacarozơ thuỷ phân trong môi trường axit cho sản phẩm là 1 phân tử glucozo và 1 phân tử fructozo
Đáp án là C.
Dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: (1); (2); (3); (4); (5).