Cho các chất: (1) NaHCO 3 ; (2) Ca OH 2 ; (3) HCl ; (4) Na 3 PO 4 ; (5) NaOH . Chất nào trong số các chất trên không có khả năng làm giảm độ cứng của nước?
A. (3), (5).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (2), (5).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Điều chế khí cacbonic
CaCO3--->CO2+CaO
+ Điều chế dd NaOH
2NaCl+2H2O---->2NaOh+H2+Cl2
+ Các phản ứng đều chế muối
CO2+NaOh===>NaHCO3
NaHCO3+CO2+H2O--->Na2CO3+H2O
Cách tiến hành :
- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ).
- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ là a mol
- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1
PTHH: \(NaHCO_3+HCl-->NaCl+H_2O+CO_2\)
Theo pthh ta tính được:
Nồng độ mol/l của HCl dư: 0,02
Nồng độ mol/l của NaCl : 0,12
oxit : Fe3O4,SO3.
Fe3O4: oxit sắt từ, SO3 : lưu huỳnh tri oxit
axit : H3PO4
--> axit photphoric
muối : NaHCO3
Natri hidrocacbonat
bazow:Mg(OH)2
magie hdroxit
Mg(OH)2: bazo: magie hidroxit
SO3 : oxit axit: lưu huỳnh trioxit
H3PO4: axit: axit photphiric
Fe3O4: oxit bazo: oxit sắt từ ( sử đề lại xíu )
NaHCO3: muối axit: natri hidrocacbonat
thuốc thử cần dùng là BaCl2 và HCl
Cho dd BaCl2 vào 3 cốc sau đó lọc bỏ kết tủa sau phản ứng cho vào dd HCl nếu thấy kết tủa nào tan hết thì đó là kết tủa ở cốc 1;còn lại cốc 2 và cốc 3 vẫn còn kết tủa ko tan
Cho từ từ dd HCl vào cốc 2 và 3 nhận ra:
+cốc 2 lúc đầu chưa có khí thoát ra;lúc sau mới có
+cốc 3 thoát khí ngay từ đầu
NaHCO3: natri hidrocacbonat => muối
K2S: kali sunfua => muối
H2S: hidro sunfua, hòa tan vào nước tạo thành axit sunfuhidric => axit
Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit => bazơ không tan
Al2O3: nhôm oxit => oxit bazơ
Cu2O: đồng (I) oxit => oxit bazơ
SO3: khí lưu huỳnh trioxit => oxit axit
KOH: kali hidroxit => dung dịch bazơ
NaHCO3 (muối) - natrihidrocacbonat
K2S ( muối) - kalisunfua
H2S (axit) - hidro sunfua
Cu(OH)2 ( bazo) - đồng (II) oxit
Al2O3 ( oxit bazo ) - nhôm oxit
Cu2O ( oxit bazo ) - đồng (I) oxit
SO3 ( oxit axit ) - lưu huỳnh trioxit
KOH ( bazo) - kalihidroxit
a. Na2CO3+Ca(NO3)2 → CaCO3↓ + 2NaNO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl → không phản ứng
g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 →Pb(NO3)2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2H+ →Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S → CuS ↓ + Na2SO4
Cu2+ + S2- → CuS↓
Chúc bạn học tốt !
c
HCl | + | NaHCO3 | → | H2O | + | NaCl | + |
CO2 |
2NaOH | + | FeSO4 | → | Na2SO4 | + | Fe(OH)2 |
Đây là phản ứng : NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 +H2O
=> X là NaOH => đáp án B đúng
Đáp án B
Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ hoặc làm giảm nồng độ của Ca 2 + , Mg 2 + trong dung dịch. Suy ra các chất NaHCO 3 và HCl không có khả năng làm mềm nước cứng.