Cho từng chất rắn: FeCl 3 , FeO , FeS , Fe OH 3 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe NO 3 2 lần lượt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Khi HNO3 đặc, nóng phản ứng với các chất sau: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe 3 O 4 , Fe ( NO 3 ) 2 , FeSO 4 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 thì phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.
1)
\(2Fe\left(OH\right)_3\) -> \(Fe_2O_3\) + \(3H_2O\)
\(Fe_2O_3\) + \(3CO\) -> \(2Fe\) + \(3CO_2\)
\(2Fe+3Cl_2\) -> \(2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3\) -> \(3AgCl\) +\(Fe\left(NO_3\right)_3\)
2)
\(4FeS+7O_2\) -> \(2Fe_2O_3+4SO_2\)
\(Fe_2O_3+3CO\) -> \(2Fe+3CO_2\)
\(2Fe+3Cl\) ->\(2FeCl_3\)
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\)->\(3BaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)
3)
\(2Fe+3Cl_2\) -> \(2FeCl_3\)
\(2FeCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\) -> \(3BaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\) -> \(Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3CO\) -> \(2Fe+3CO_2\)
4)
\(2Cu+O_2\) -> \(2CuO\)
\(CuO+2HCl\) -> \(CuCl_2+2H_2O\)
\(CuCl_2+2NaOH\) -> \(2NaCl_2+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\) -> \(2H_2O+CuSO_4\)
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
1. 4FeS2 + 11O 2 → 8SO2 ↑ + 2Fe2O3 .
2. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3 H 2 O
3. SO 2 + 2H 2 S → 3S↓ + 2H 2 O
4. 3Fe 2 O 3 + H 2 → 2Fe 3 O 4 + H 2 O
5. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑
6. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓
7. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl
8. MnO 2 + 4HBr → Br 2 + MnBr 2 + 2H 2 O.
9. Cl 2 + SO 2 +2 H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 .
10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
FeSO4 + BaCl2 => FeCl2 + BaSO4
FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl
Fe(OH)2 + Cu(NO3)2 => Cu(OH)2 + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaNO3
Fe(OH)2 => FeO + H2O
FeO + H2 => Fe + H2O
Fe + 3/2 Cl2 => FeCl3
FeCl3 + 3AgNO3 => Fe(NO3)3 + 3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH => Fe(OH)3 + 3NaNO3
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4 + 2FeCl3
FeCl3 + Al => AlCl3 + Fe
Đáp án A
2Fe(OH)3 → t o Fe2O3 + 3H2O
4Fe(OH)2 + O2 → t o 2Fe2O3 + 4H2O
FeO, Fe3O4 + O2 → Fe2O3
Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 → Fe2O3
=> chất rắn A. Fe2O3
Chú ý:
nhiệt phân trong không khí =>Các oxit sắt chuyển hết thành Fe2O3
Đáp án A
Có 6 chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là FeO , FeS , Fe OH 3 , Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe NO 3 2