K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Đáp án D

Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng (5/1941) chủ trương thành lập ở mỗi nước một mặt trận để đáp ứng được nhiệm vụ giải phóng dân tộc phù hợp với đặc điểm từng nước. Thành lập Mặt trận Việt Minh để cứu quốc đồng thời giúp đỡ Lào và Cam-pu-chia thành lập mặt trận cho mình. Đây được coi là điềm mới, sang tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc trong khuôn khổ từng nước.

24 tháng 11 2018

Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng (5/1941) chủ trương thành lập ở mỗi nước một mặt trận để đáp ứng được nhiệm vụ giải phóng dân tộc phù hợp với đặc điểm từng nước. Thành lập Mặt trận Việt Minh để cứu quốc đồng thời giúp đỡ Lào và Cam-pu-chia thành lập mặt trận cho mình. Đây được coi là điềm mới, sang tạo của Nguyễn Ái Quốc trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc trong khuôn khổ từng nước.

9 tháng 11 2017

Đáp án A

Nếu như hội nghị tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng chi đạo chiến lược đưa nhiêm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng vấn là giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương. Phải đến Hội nghị tháng 5- 1941, vấn đề dân tộc được giải quyết trong khuôn khổ từng nước. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trân thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội cứu quốc và giúp đỡ thành lập mặt trậm ở các nước Lào, Campuchia

25 tháng 5 2017

Đáp án A

Nếu như hội nghị tháng 11-1939 đánh dấu sự chuyển hướng chi đạo chiến lược đưa nhiêm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhưng vấn là giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương. Phải đến Hội nghị tháng 5- 1941, vấn đề dân tộc được giải quyết trong khuôn khổ từng nước. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trân thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, thay tên các hội Phản đế thành hội cứu quốc và giúp đỡ thành lập mặt trậm ở các nước Lào, Campuchia.

1 tháng 3 2019

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là điểm tương đồng giữa hai hội nghị.

- Đáp án B: là nội dung của Hội nghị tháng 8/1941, hội nghị 11/1939 không có nội dung này.

17 tháng 8 2018

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: là điểm tương đồng giữa hai hội nghị.

- Đáp án B: là nội dung của Hội nghị tháng 8/1941, hội nghị 11/1939 không có nội dung này.

26 tháng 1 2017

Đáp án A

25 tháng 8 2018

Đáp án C

Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng. Ở Việt Nam, sự câu kết giữa Pháp - Nhật đã đẩy người dân vào tình cảnh “một cổ hai tròng”. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp - Nhật phát triển rất gay gắt. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Do đó tại hội nghị lần 8 Ban chấp hàng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

24 tháng 10 2018

Đáp án A

Xuất phát từ những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930):

- Xác định nhiệm vụ chiến lược là chống phong kiến và chống đế quốc, chưa xác định được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Đông Dương.

- Chưa xác định được khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp và tầng lớp ngoài công nhân và nông dân.

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11/1939 đã đánh dấu sự chuyển hướng chiến lược cách mạng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu bằng cách:

+ Xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng Đông Dương là: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

+ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, tập hợp các giai cắp và tầng lớp khác nhau đấu tranh chống đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án A.

Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (5 - 1941) đã nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.