Trong hệ sinh thái nước mặn, trong số các vùng nước chỉ ra dưới đây vùng nào có năng suất sinh học cao nhất?
A. Thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
B. Vùng khơi
C. Vùng biển có độ sâu 200-400m
D. Đáy đại dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
Đáp án A
Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)
Thềm lục địa địa chất nước ta mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, với độ sâu không quá 100m.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án C
Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao nhất, đặc biệt là ở môi trường nước lợ. Các hệ sinh thái trên đất phèn, đảo cũng rất phong phú và đa dạng
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.
Chọn: C.
Toàn bộ phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, đó là vùng thềm lục địa.
Chọn đáp án D.
Hẹp muối là những loài sinh vật có “giới hạn sinh thái” hẹp với yếu tố độ mặn của muối.
Loài I là loài nước ngọt. Loài II là loài nước lợ.
Loài III, IV là loài nước mặn, loài III là loài sinh vật tầng mặt còn loài IV loài loài sinh vật sống sâu. Ở độ sâu càng lớn nồng độ muối có xu hướng ổn định hơn so với tầng mặt.
STUDY TIP
Những sinh vật sống ở nước ngọt và nước mặn đều là những loài hẹp muối so với sinh vật ở nước lợ, rộng muối
Đáp án A
Trong hệ sinh thái nước mặn, vùng nước có năng suất sinh học cao nhất là thềm lục địa (độ sâu nhỏ hơn 200m)