Đâu không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta?
A. Địa hình ven biển đa dạng
B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc
C. Khí hậu mang tính hải dương điều hoà
D. Chịu ảnh hưởng nhiều bão, thiên tai, sạt lở bờ biển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu 34: Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. đời sống người dân chậm cải thiện.
C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:
A. xâm nhập mặn.
B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.
D. thiếu nước sạch.
Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Mĩ.
D. châu đại dương.
Câu 37: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. trình độ lao động thấp.
C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
Đáp án B
Đặc điểm không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta là mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Có nhiều ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta.
- Khí hậu
- Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển
- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
THUẬN LỢI:
+ Khí hậu:
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm các khối khí qua biển - mưa, độ ẩm cao.
Biển Đông làm giảm tính chất khắc nghiệt của kiểu khí hậu lạnh khô vào mùa đông, dịu tính chất nóng bức vào mùa hè
Do vậy, có thể nói Biển Đông làm cho khí hậu nước ta điều hòa hơn.
+ Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển:
Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển bị mài mòn, các tam giách châu thoải, các bãi triều rộng, các bãi cát phẳng lì, các đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô
Rừng ngập mặn 450 nghìn ha, nơi đây có thể nuôi tôm cá . .
+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển:
Khoáng sản có trữ lượng lớn: các bể trầm tích Nam Côn sơn và bể trầm tích Cửu Long, bể trầm tích Thổ Chu-Mã Lai và bể trầm tích Sông Hồng. trữ lượng lớn
Cát biển là nguyên liệu cho cn
Muối ăn (biển Nam Trung Bộ)
Hải sản: hệ sinh vật biển phong phú về thành phần loài: 2000 loài cá, 100 loài tôm,vài chục loài mực, hàng ngàn loài sinh vật phù du
HẠN CHẾ:
- Bão: 9 - 10 cơn bão / năm. Trong đó, 3 - 4 cơn đổ bộ vào đất liền.
- Mưa lớn gây nước lũ, lụt
- Sạt lỡ bờ biển
- Cát bay ven bờ, lấn sâu vào đồng ruộng, làng mạc
Đáp án D
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, góp phần:
- Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông.
- Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè.
- Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
=> Đặc điểm: Trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông -> không phải do tác động của biển Đông (do nước ta nằm trong khu vực hoạt động của hoàn lưu gió mùa)
Đáp án: D
Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, góp phần:
- Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông.
- Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè.
- Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
⇒ Đặc điểm: Trong năm có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông → không phải do tác động của biển Đông (do nước ta nằm trong khu vực hoạt động của hoàn lưu gió mùa).
tham khảo;
---------------- đặc điểm khí hậu ôn đới hải dương:
- Mùa đông không lạnh lắm
- Mùa hè mát mẻ, có nhiệt độ TB trên 10 C
- Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn khoảng 800 - 1000/ năm
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm, nước không đóng băng
- Thực vật phát triển rừng lá rộng
a) Khí hậu
-Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
-Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng. Đó là các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô….
-Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có
+ Hệ sinh thái rừng nước mặn cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ.
+ Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
a) Khí hậu
- Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương nên điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng. Đó là các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô….
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có
+ Hệ sinh thái rừng nước mặn cho năng suất sinh học cao, đặc biệt là sinh vật nước lợ.
+ Các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên các đảo cũng rất đa dạng và phong phú.
Chọn B
Đặc điểm không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta là mạng lưới sông ngòi dày đặc.