HAI VÒI NƯỚC CÙNG CHẢY VÀO BỂ . NẾU RIÊNG VÒI THỨ NHẤT CHẢY THÌ SAO 6 GIỜ SẼ ĐẦY .NẾU RIÊNG VÒI THỨ HAI CHẢY VÀO BỂ THÌ SAU 8 GIỜ SẼ ĐẦY . HỎI NẾU CẢ HAI VÒI CÙNG CHẢY VÀO BỂ THI SAU MẤY GIỜ SẼ ĐẦY BỂ.
KHÓ QUÁ T.T
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba vòi cùng chảy vào bể thì sau 4h đầy
=> 1 giờ cả ba vòi chảy đc : 1 : 4 = 1/4 bể
Riêng vòi 1 chảy thì 8h đầy
=> 1 giờ vòi 1 chảy đc : 1 : 8 = 1/8 bể
Riêng vòi 2 chảy thì 6h đầy
=> 1 giờ vòi 2 chảy đc : 1 : 6 = 1/8 (bể)
1 giờ vòi 3 chảy đc :
1/4 - 1/6 - 1/8 = -1/24 bể (?)
Vậy riêng vòi 3 chảy thì sau số giờ là :
1 : (-1/24) = -24 ????
#Cách làm đúng còn đề bài thì có vấn đề nhé
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được 1/8 bể.
Mỗi giờ vòi thư hai chảy được 1/10 bể.
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được: 1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)
Thời gian cần để nước chảy đầy bể: 1: 9/40 = 40/9 ( giờ)
kết quả thì đúng r` nhưng mà mk k biết là lời giải có đúng không nữa, tại mk năm nay lớp 6 r`
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được là:
1 : 8 = \(\frac{1}{8}\) (bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được là:
1 : 10 = \(\frac{1}{10}\) (bể)
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được là:
\(\frac{1}{8}\) + \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{9}{40}\) (bể)
Vậy nếu cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:
1 : \(\frac{9}{40}\) = \(\frac{40}{9}\) (giờ)
Đáp số: \(\frac{40}{9}\) giờ
1 giờ vòi thứ nhất chảy được
1 : 8 = 1/8 (bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được
1 : 10 = 1/10 (bể)
1 giờ cả 2 vòi chảy được
1/8 + 1/10 = 9/40 (bể)
cả 2 vòi chảy thì mất số giờ là
1 : 9/40 = 40/9 (giờ)
1 giờ vòi thứ nhất chảy đc:1/3 bể
1 giờ vòi thứ hai chảy đc:1/4 bể
1 giờ vòi thứ ba chảy đc:1/6 bể
1 giờ cả ba vòi chảy đc số giờ là: 1/3 + 1/4 + 1/6 =3/4 bể
cả ba vòi chảy thì sau số giờ thì đầy là: 3/4 : 1 = 4/3 giờ
Đáp số:4/3 giờ
Vòi thứ nhất chảy 3 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy được\(\frac{1}{3}\)bể
Vòi thứ hai chảy 4 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{4}\)bể
Vòi thứ ba chảy 6 giờ thì đầy bể => 1 giờ thì vòi thứ ba chảy được \(\frac{1}{6}\)bể
Tính tổng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)giờ. Vậy nếu ba vòi cùng chảy sẽ hết \(\frac{3}{4}\)giờ
Một giờ vòi thứ nhất chảy số phần bể là:
1:9=1/9(bể)
Một giờ vòi thứ hai chảy số phần bể là:
1:6=1/6(bể)
Cả hai vòi cùng chảy thì số giờ để đầy bể là:
1:(1/9+1/6)=18/5(giờ)
Đổi: 18/5 giờ=3 giờ 36 phút
Vậy đến giờ đầy bể là:
8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút = 12 giờ.
1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 9=1/9 (bể)
1 giờ vòi thứ 2 chảy được:1 : 6=1/6 (bể)
Hai vòi cùng chảy thì đầy trong: 1 : (1/9 + 1/6)=18/5 (giờ)
Đổi 18/5=3 giờ 36 phút
Bể đầy lúc: 8 giờ 24 phút + 3 giờ 36 phút =12 giờ
Đ/S:12 giờ
Gọi x (giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể (điều kiện x>3512, đổi 2 giờ 55 phút = 3512giờ)
(x+2) giờ là thời gian vòi thứ 2 chảy một mình đầy bể.
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể và vòi thứ 2 chảy được 1x+2 bể. Theo bài ra ta có phương trình:
1x+1x+2=1235⇔35(x+2+x)=12x(x+2)⇔6x2−23x−35=0
Giải phương trình này ta được hai nghiệm là : x1=5,x2=−76
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.
1 giờ 20 phút = 1,2 giờ
1 giờ cả 2 vòi chảy được là :
1 : 1,2 = 1/1,2 (bể)
1 giờ vòi 1 chảy được là :
1 : 2 = 1/2 ( bể )
Thời gian vòi 2 chảy đầy bể là :
1 : ( 1/1,2 - 1/2 ) = 3 ( giờ )
ĐS : 3 giờ
Ta có vòi 1 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Vòi 2 trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)
Do đó cả 2 vòi trong 1 giờ chảy đc \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{24}\left(bể\right)\)
Vậy cần \(1:\dfrac{7}{24}=\dfrac{24}{7}\left(giờ\right)\) để cả 2 vòi cùng chảy chảy đầy đc bể
CẢM ƠN NHA