K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2017

Đáp án A

Tính độ bất bão hòa cho từng chất CxHyOz : π + v = 2 x + 2 - y 2  

Các hợp chất VI, VII có π + v= 0 nên trong phân tử chỉ chứa các liên kết đơn ( không chứa liên kết π).

Các hợp chất II, IV, VIII có π + v= 1 nên tối đa chỉ có thể có 1 liên kết π trong cấu tạo

Thấy các hợp chất I, III, V đều có π + v= 2 → có thể tồn tại 2 liên kết π trong phân tử.

3 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Cặp (I) và (II) : có cùng nhóm chức nên ts dựa vào ptk.

Cặp (III) và (IV) ; cặp (V) và (VI) ; cặp (VII) và (VIII): ts dựa vào nhóm chức.Chất nào có lk H càng phân cực thì có ts càng cao.

17 tháng 2 2021

Bài 1:

Nam có thể xếp các số sau:

II;V;X

Nam có thể xếp các số sau:

II;III;IV;V;VI;VII;VIII;IX;X

17 tháng 2 2021

Có bốn số thỏa mản yêu cầu đề bài là: l,ll,VX

24 tháng 8 2021

CTHH lần lượt là : 

S không có hóa trị II

$N_2O_3(M = 76\ đvC)$

$Mn_2O_7(M = 222\ đvC)$

Crom không có hóa trị IV

24 tháng 8 2021

\(SO,N_2O_3,Mn_2O_7,CO_2\)

20 tháng 11 2019

Đọc như sau : Một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt

Hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi

Giải bài 1 trang 121 sgk Toán 3 | Để học tốt Toán 3

17 tháng 2 2021

một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt

hai, bốn, sáu, tám, mười, mười hai, hai mươi

6 tháng 6 2018

Đáp án B

I – Đúng. Vì: lượng nước phân bố trên trái đất không đều theo không gian và theo thời gian là yếu tố quyết định sự phân bố của thực vật.

II – Đúng. Vì: nước tham gia vào nhiều hoạt động sống và là thành phần không thể thiếu của tế bào.

III – Đúng. Vì: nước có tính phân cực nên nước có khả năng hoà tan các chất phân cực.

IV – Đúng. Vì: nhiều quá trình nước đóng vai trò là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng như quá trình quang hợp.

V – Sai. Vì: thụ tinh kép là hoạt động sống có ở thực vật có hoa. Là một điểm ưu việt giúp sinh vật thích nghi. Đặc điểm này không phải vai trò của nước.

VI – Đúng. Vì: sự vận chuyển của dòng nước trong cơ thể cũng  như quá trình thoát hơi nước giúp nhiệt độ bao quanh cơ thể được duy trì khá ổn định.

VII – Đúng. Vì: khi tế bào no nước thì thể thích sẽ tăng lên. Từ đó giúp căng bề mặt của lá và giúp cây cứng cáp hơn.

VIII – Sai. Vì H2O khi kết hợp với CO2 thì tạo ra đường  glucozơ

19 tháng 1 2016

1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,20,21

19 tháng 1 2016

1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;20;21

18 tháng 2 2016

có bao nhiêu số có 3CS mà từ 1,2,3,4,5,6,7,8

18 tháng 2 2016

Nhiều lắm đó . Đếm không xuể

15 tháng 11 2021

\(a,SO_2\\ b,H_3PO_4\\ c,Ca\left(NO_3\right)_2\\ d,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

15 tháng 11 2021

a)Gọi phân tử lưu huỳnh dioxit là  SxOy

=> x/y= II/IV=1/2

=> x=1;y=2

=> CTHH: SO2

b)Gọi phân tử Axit Photphoric: Hx(PO4)y

=> x/y=III/I/=3/1

=> x=3;y=1

=> H3PO4

c) Gọi Canxi Nitrat : Cax(NO3)y

=> x/y=I/II=1/2

=>x=1;y=2

=> CTHH: Ca(NO3)2 

d) Gọi phân tử sunfat : Fex(SO4)y

=> x/y =II/III=2/3

=> x=2;y=3

=> CTHH: Fe2(SO4)3

 

 

22 tháng 5 2019

Trong quá trình sinh tinh của cơ thể đực, thì 1 tế bào giảm phân tạo giao tử sẽ cho 2 loại giao tử. Các loại giao tử do các tế bào sinh ra có thể giống nhau hoặc khác nhau tùy thuộc vào kiểu sắp xếp của các cặp nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của giảm phân I. Theo đó, nếu có 4 tế bào cùng tham gia giảm phân, sẽ có thể có các trường hợp sau:

* Nếu cả 4 tế bào đều có kiểu sắp xếp giống nhau thì sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 1: 1;

Ví dụ: 1AB DE : 1 ab de hoặc 1 AB de và 1 ab DE.

* Nếu 3 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau và 1 tế bào có kiểu sắp xếp khác sẽ cho các giao tử với tỉ lệ 3:3:1:1.

Ví dụ: 3 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau sẽ cho các loại giao tử là: 3AB de và 3 ab DE; tế bào còn lại có kiểu sắp xếp khác nhau nên cho giao từ là: 1 AB DE và 1 ab de.

* Nếu có 2 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau (kiểu 1); 1 tế bào có kiểu sắp xếp khác (kiểu 2); 1 tế bào có kiểu sắp xếp khác (kiểu 3) sẽ cho các loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1:1:1

Ví dụ: 2 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 AB de và 2 ab DE; 1 tế bào cho 2 giao tử với tỉ lệ 1 AB DE và 1 ab de; 1 tế bào còn lại cho 2 giao tử với tỉ lệ 1 AB De và 1 ab dE.

* Nếu có 2 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau (kiểu 1) và 2 tế bào còn lại cũng có kiểu sắp xếp giống nhau (kiểu 2) thì sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

Ví dụ: 2 tế bào có kiểu sắp xếp giống nhau sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2 AB DE và 2 ab de; 2 tế bào còn lại cũng cho 2 loại giao tử giống nhau với tỉ lệ 2 AB de và 2 ab DE à tỉ lệ chung sẽ là 2:2:2:2 hay 1:1:1:1.

* Nếu trong 4 tế bào, mỗi tế bào có 1 kiểu sắp xếp khác nhau, sẽ cho 8 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1.

Ví dụ: tế bào 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 1 AB DE và 1 ab de.

Tế bào 2 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 1 AB de và 1 ab DE

Tế bào 3 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 1 AB De và 1 ab dE.

Tế bào 4 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ: 1 AB dE và 1 ab De.

Vậy tóm lại có 5 trường hợp có thể xảy ra: II, IV, V, VI, VIII

à Đáp án A.