Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp nền kinh tế Việt Nam
A. Phát triển nhanh, cân đối.
B. Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.
C. Không phụ thuộc vào chính quốc.
D. Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
39.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
40.
A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.
* Trình bày tóm tắt nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế:
- Nông nghiệp : Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
- Công nghiệp : Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khai thác xi măng, điện, chế biến gỗ....
- Giao thông vận tải :Xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt
- Thương nghiệp :
+ Độc chiếm thị trường Việt Nam....
+ Đề ra các thuế mới bên cạnh các thuế cũ...
* Nhận xét về đời sống của giai cấp nông dân và công nhân dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa
- Giai cấp nông dân: bị thực dân, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị phá sản. Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề, một bộ phận nhỏ bị mất ruộng đất phải vào làm việc trong các hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp...
-> Họ căm ghét chế độ bóc lột của thực dân, phong kiến nên có ý thức dân tộc sâu sắc. Họ sẵn sàng hướng ứng tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Giai cấp công nhân: là giai cấp mới xuất hiện. Đa số họ xuất thân từ nông dân , cuộc sống khổ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, phong kiến và giai cấp tư sản..
-> Họ có tinh thần đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, kiên quyết chống đế quốc và phong kiến. Họ là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương có tác động gì đối với Việt Nam? (Chỉ được chọn 1 đán án)
A.Văn hóa - giáo dục phát triển mạnh mẽ.
B.Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa
.C.Phương thức sản xuất phong kiến được duy trì ở Việt Nam.
D.Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu được du nhập vào Việt Nam
Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:
Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.
Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Đáp án cần chọn là D
Chọn đáp án D.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.