Công thức hoá học của nước H2O. Nước là đơn chất hay hợp chất? Cho biết ý nghĩa công thứ hoá học của nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính
Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học
→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được
a) CTHH: \(H_xS\)
Ta có : \(\dfrac{32}{x+32}=94,12\%\Rightarrow x=2\)
=> CTHH: \(H_2S\)
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xAl_yO_z\)
Ta có : \(x:y:z=\dfrac{28}{23}:\dfrac{33}{27}:\dfrac{39}{16}=1:1:2\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(NaAlO_2\)
a) CTHH: HxS
Ta có : ⇒x=32/x+32=94,12%⇒x=2
=> CTHH: H2S
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz
Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2
Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2
a) CTHH: HxS
Ta có : 32/x+32=94,12%⇒x=2
=> CTHH: H2S
Ý nghĩa : hợp chất được tạo từ 2 nguyên tố H, S
Trong 1 phân tử chất có 1 nguyên tử H và 2 nguyên tử S
Phân tử khối của hợp chất là 2 + 32 = 34 đvC
b) Gọi CTHH của hợp chất là NaxAlyOz
Ta có : x:y:z=28/23:33/27:39/16=1:1:2
Vậy CTHH của hợp chất là NaAlO2
-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.
A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO
=> A hóa trị II
B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB
=> B hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị
=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)
-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.
Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3
=> X hóa trị III
Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3
=> Y hóa trị III
Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY
a) Hợp chất
b) PTK(Ca(NO3)2)= NTK(Ca)+ 2.NTK(N)+3.2.NTK(O)= 40+ 2.14+6.16= 164(đ.v.C)
c) CTHH trên được cấu tạo từ 3 nguyên tố là Canxi, Nito và Oxi.
d) Mỗi phân tử Ca(NO3)2 được cấu tạo gồm 1 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử N, 6 nguyên tử O,
Chúc em học tốt!
Bài 5:
\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\2 SO_2+O_2\rightarrow\left(t^o,xt\right)2SO_3\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 4:
a) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi hình dạng, không thay đổi bản chất.
b) Hiện tượng hoá học. Thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)
\(PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
c) Hiện tượng vật lí. Nó thay đổi trạng thái chứ không thay đổi bản chất.
d) Hiện tượng hoá học. Nó thay đổi bản chất (có chất mới sinh ra)
\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\)
\(m_O=3.16=48\left(g\right)\)
\(M_{A_2O_3}=48:30\%=160\left(g/mol\right)\)
⇒ mA = (160-48):2 = 56 (g)
⇒ A là ntố sắt (Fe)
Vậy CTHH: Fe2O3
a) CTHH: X2On
Có: \(\%O=\dfrac{16n}{2.NTK_X+16n}.100\%=60\%\)
=> 16n = 1,2.NTKX + 9,6n
=> \(NTK_X=\dfrac{16}{3}n\left(đvC\right)\)
Chỉ có n = 6 thỏa mãn => NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)
Số nguyên tử S : số nguyên tử O = 2 : 6 = 1 : 3
=> CTHH của A là SO3
b) Mẩu quỳ tím chuyển màu đỏ do dd có axit
SO3 + H2O --> H2SO4
Nước là HC
- HC được tạo bởi 2 nguyên tố H và O
- 1 phân tử nước có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
- \(PTK_{H_2O}=2+16=18\left(đvC\right)\)