Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa H2S và FeCl3 trong dung dịch là:
A. H2S + 2Fe3+ → S + 2Fe2+ + 2H+.
B. Không có vì phản ứng không xảy ra.
C. 3H2S + 2Fe3+→ Fe2S3 + 6H+
D. 3S2- + 2Fe3+→ Fe2S3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
=> Tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn Fe2+.
=> Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Fe3+.
=> Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.
Dãy các chất và ion xếp theo chiếu giảm dần tính oxi hoá: Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Chọn đáp án D
(a) Do FeS không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.
(b) Phương trình ion thu gọn chính là S2- + 2H+ → H2S.
(c) Do Al(OH)3 không tan nên phương trình ion thu gọn sẽ là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S.
(d) Phương trình ion thu gọn là H+ + HS- → H2S.
(e) Phương trình ion thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S.
Đáp án A
Chỉ có phản ứng (b) có phương trình ion rút gọn S2-+ 2H+→ H2S
Chọn D
Phương trình b) đúng .
a) FeS + H+ → Fe2+ + H2S
c) 2Al3+ +3 S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
(d) H++ HS- → H2S
(e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- (loãng) → BaSO4 + H2S
Đáp án B
Phương trình b) đúng.
a) FeS + H+ → Fe2+ + H2S
c) 2Al3+ +3 S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S
(d) H++ HS- → H2S
(e) Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- (loãng) → BaSO4 + H2S
Chọn đáp án A
H2S + 2Fe3+ → S + 2Fe2+ + 2H+.
Chú ý : H2S là chất điện ly yếu nên ta phải viết cả CTPT