K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Đáp án D

17 tháng 10 2017

Đáp án D

8 tháng 1 2018

Đáp án A

17 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

7 tháng 10 2019

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) + (α) // AC

⇒ Giao tuyến của (α) và (ABC) là đường thẳng song song với AC.

Mà M ∈ (ABC) ∩ (α).

⇒ (ABC) ∩ (α) = MN là đường thẳng qua M, song song với AC (N ∈ BC).

+ Tương tự (α) ∩ (ABD) = MQ là đường thẳng qua M song song với BD (Q ∈ AD).

+ (α) ∩ (BCD) = NP là đường thẳng qua N song song với BD (P ∈ CD).

+ (α) ∩ (ACD) = QP.

b)Ta có:

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Suy ra, tứ giác MNPQ có các cạnh đối song song với nhau nên tứ giác MNPQ là hình bình hành.

27 tháng 9 2019

15 tháng 3 2017

Đáp án B.

Trong A B C  kẻ  M P / / C I   P ∈ A C   . Trong   S A C kẻ P N / / S C   N ∈ S A .

⇒ M N P / / S I C ⇒ M N P ≡ α

Suy ra thiết diện giữa   α và tứ diện S.ABC là tam giác MNP.

Do S.ABC là tứ diện đều nên ta đặt  S A = S B = S C = S D = A B = B C = C A = 2 x

⇒ A I = x ; C I = 2 x 3 2 = x 3

Ta có  M P / / C I ⇒ M P C I = A P A C = A M A I = a x ⇒ M P = a x . x 3 = a 3

Tương tự ta có M N = a 3 .

Ta có N P S C = A P A C = a x ⇒ N P = a x . S C = a x .2 x = 2 a .

Chu vi tam giác MNP là  C = 2 a + a 3 + a 3 = 2 a 1 + 3   . Ta chọn B.

1 tháng 2 2022

Gọi N, Q lần lượt là trung điểm của AB , CD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN\perp AB\\MQ\perp AB\end{matrix}\right.\)

Qua N kẻ đường thẳng song song với BC , cắt SC tại P

suy ra thiết diện của mặt phẳng (\(\alpha\) ) và hình chóp là MNPQ

Vì MQ là đường t/b của hình thang ABCD , \(\Rightarrow MQ=\dfrac{3a}{2}\)

MN là đường t/b của tam giác SAB; \(MN=\dfrac{SA}{2}=a\)

NP là đường t/b của tam giác SBC ; \(\Rightarrow NP=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)

Vậy diện tích hình thang MNPQ là : \(S_{MNPQ}=\dfrac{MN.\left(NP+MQ\right)}{2}=\dfrac{a}{2}.\left(\dfrac{a}{2}+\dfrac{3a}{2}\right)=a^2\)

25 tháng 9 2018

Đáp án A

22 tháng 10 2019

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) + Trong mp(ABCD), AB cắt CD tại E.

E ∈ AB ⊂ (MAB) ⇒ E ∈ (MAB) ⇒ ME ⊂ (MAB)

E ∈ CD ⊂ (SCD) ⇒ E ∈ (SCD)

Mà M ∈ SC ⊂ (SCD)

⇒ ME ⊂ (SCD).

+ Trong mp(SCD), EM cắt SD tại N.

Ta có:

N ∈ SD

N ∈ EM ⊂ mp(MAB)

Vậy N = SD ∩ mp(MAB)

b) Chứng minh SO, MA, BN đồng quy:

+ Trong mặt phẳng (SAC) : SO và AM cắt nhau.

+ trong mp(MAB) : MA và BN cắt nhau

+ trong mp(SBD) : SO và BN cắt nhau.

+ Qua AM và BN xác định được duy nhất (MAB), mà SO không nằm trong mặt phẳng (MAB) nên AM; BN; SO không đồng phẳng.

Vậy SO, MA, BN đồng quy.