OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tích phân ∫ 0 1 d x x + 1 bằng
A. log2
B. 1
C. ln2
D. –ln2
Đáp án C
Cho phương trình (1). x 2m-2ln(x m)=0 , với m là tham số . Phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi.. A. m<ln2 -1 B. m<2ln2 -2 C. m<ln2 D. m<ln2 1 giải gíup mình với ạ ... ths trước ạ...
Chọn A
Cho phương trình (1). x+2m-2ln(x+m)=0 , với m là tham số . Phương trình (1) có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi..
A. m<ln2 -1 B. m<2ln2 -2 C. m<ln2 D. m<ln2 +1 giải gíup mình với ạ ... ths trước ạ...
Chọn B
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = -π/4 và x = π/4 bằng:
A. π; B. -π;
C. ln2; D. 0
Đáp án: C.
Hướng dẫn: Diện tích được tính bởi tích phân
Diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi các đường: y = tanx; y = 0; x = - π /4 và x = π /4 bằng:
A. π ; B. - π ;
Cho tích phân I = ∫ 0 1 ( x + 2 ) ln ( x + 1 ) d x = a l n 2 − 7 b trong đó a, b là các số nguyên dương. Tổng a + b 2 bằng
A. 8
B. 16
C. 12
D. 20
Cho hàm số f (x) xác định trên ( - ∞ ; - 1 ) ∪ ( 0 ; + ∞ ) và f ' ( x ) = 1 x 2 + x , f ( 1 ) = ln 1 2 . Biết ∫ 1 2 ( x 2 + 1 ) f ( x ) d x = a ln 3 + b ln 2 + c với a,b,c là các số hữu tỉ. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 27 2
B. 1 6
C. 7 6
D. - 3 2
Cho tích phân I = ∫ 0 1 3 x + 2 ln ( 3 x + 1 ) x + 1 2 d x = ∫ 0 1 a 3 x + 1 - b x + 1 d x - 3 2 + ln 2 . Tính A = a 2 - b 4 . Chọn đáp án đúng:
A. 0
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A.
Cho a = log 2 , b = ln 2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. 1 a + 1 b = 1 10 e
B. a b = e 10
C. 10 a = e b
D. 10 b = e a
Ta có a = log 2 ⇒ 2 = 10 a b = ln 2 ⇒ 2 = e b ⇒ 10 a = e b .
Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn điều kiện: 6 x e 2 x - y n = 4 y - y ' Biết rằng f ( 0 ) = 0 ; f ( ln 2 ) = 4 ln 3 2 + ln 2 Giá trị của tích phân ∫ 0 1 f ( x ) d x nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (0;3)
B. (3;4)
C. (4;7)
D. (10;12)
Tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^2_0\left|1-x\right|dx\)
b) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\sin^2xdx\)
c) \(\int\limits^{ln2}_0\dfrac{e^{2x+1}+1}{e^x}dx\)
d) \(\int\limits^{\pi}_0\sin2x\cos^2xdx\)
Đáp án C